Ngụ Tất Tố nghề văn và nghiệp bỏo.

Một phần của tài liệu Sự vận động và phát triển của tiểu phẩm trong báo chí Việt Nam hiện đại (Trang 43 - 45)

II. Phong cỏch tiểu phẩm Hồ Chớ Minh

3.2Ngụ Tất Tố nghề văn và nghiệp bỏo.

Một số người làm cụng tỏc nghiờn cứu cứ đi giải mó một cõu hỏi khụng đõu là Ngụ Tất Tố là nhà văn hay nhà bỏo? Bởi thực tế cỏc tỏc phẩm văn học và bỏo chớ của ụng cũng như hành trỡnh chữ nghĩa của mỡnh qua cỏc giai đoạn lịch sử khỏc nhau đều đương nhiờn khẳng định ụng là cả hai nhà. Cả nghề văn

lẫn nghiệp bỏo đều để lại những dấu ấn sỏng tạo sõu sắc và sức làm việc hết mỡnh cho nghiệp cầm bỳt của mỡnh.

Trong phạm vi đề tài này chỳng tụi tập trung vào phõn tớch và nghiờn cứu con người bỏo chớ Ngụ Tất Tố, và trong hàng loạt cỏc tỏc phẩm bỏo chớ của ụng, chỳng tụi cũng chỉ một phần đề cập đến mảng tiểu phẩm như một thế mạnh số một của cõy bỳt tiểu phẩm xuất chỳng này. Với những phỏt hiện mới đõy và những khảo cứu chưa đầy đủ thỡ lượng tỏc phẩm bỏo chớ của Ngụ Tất Tố đó lờn đến con số ngàn. Trong gần 1500 tỏc phẩm bỏo chớ, ấy đa phần là những tiểu phẩm bỏo chớ cú gớa trị thời sự với những hỡnh thức chuyển tải hết sức độc đỏo và sắc sảo. Và từ đú đó cú rất nhiều những đề tài đề cập, nghiờn cứu về tiểu phẩm của Ngụ Tất Tố.

Đỏnh giỏ về nội dung bỏo chớ của Ngụ Tất Tố, nhiều nhà nghiờn cứu gần như cựng quan điểm khi nhỡn nhận những tỏc phẩm bỏo chớ của Ngụ Tất Tố như vũ khớ lợi hại đỏnh thẳng vào bọn cướp nước và lũ bỏn nước. Nội dung bỏo chớ của Ngụ Tất Tố cũn như “bản tố khổ chan hũa nước mắt và lũng căm phẫn của nụng dõn” Việt Nam dưới chế độ đế quốc, phong kiến.

Đặc điểm nổi bật trong sự nghiệp bỏo chớ của Ngụ Tất Tố là ụng viết nhiều thể loại, trong đú tiểu phẩm bỏo chớ và phúng sự là hai thể loại nổi tiếng nhất của ụng. ễng phụ trỏch nhiều chuyờn mục của nhiều tờ bỏo hằng ngày và hằng tuần. Chuyờn mục nào ụng cũng nờu rừ chủ trương về nội dung và hỡnh thức để cỏc cộng tỏc viờn theo đú mà tham gia viết bài cho chuyờn mục. Nhà bỏo Ngụ Tất Tố đặc biệt lưu ý cỏc đồng nghiệp ở cỏc bỏo nờn chỳ ý chọn lọc chữ cho kỹ để đặt tờn chuyờn mục (tức “đề mục”) cho dễ hiểu và gõy ấn tượng tốt, khụng nờn đặt đề mục một cỏch tựy tiện. ễng khuyờn đồng nghiệp: “Đề mục nếu đặt bằng chữ lố lăng, thỡ cú khỏc gỡ cỏi mắt cú rạp (bụi) mà khụng rửa”. Về tiểu phẩm của Ngụ Tất Tố, nhiều đề tài nghiờn cứu đó đỳc kết thành cỏc chuyờn đề như: Sức thuyết phục logic của văn tiểu phẩm Ngụ Tất Tố; về sức truyền cảm bằng hỡnh tượng thẩm mỹ, về điển hỡnh húa mà khụng hư cấu; về

nghệ thuật trào lộng, đả kớch và về phong cỏch đậm đà bản sắc dõn tộc…Cỏc nhà nghiờn cứu đó dày cụng sưu tầm và đó sao y bản gốc số lượng 1350 tỏc phẩm đăng bỏo và thẩm định được 26 bỳt danh khỏc nhau của Ngụ Tất Tố. Số lượng mới tỡm thấy chưa in thành sỏch chiếm 90% (ước khoảng 4000 trang). Cỏc nhà nghiờn cứu cũng đó tỡm và xỏc định được chớnh xỏc 13 bỳt danh đó tỡm thờm. Đõy là kho tàng tư liệu phong phỳ, phản ỏnh toàn diện, trung thực xó hội ta dưới ỏch nụ lệ của thực dõn Phỏp nửa đầu thế kỷ XX và cũng là một nguồn tư liệu vụ tận để nghiờn cứu vể đặc trưng phong cỏch tiểu phẩm bỏo chớ của Ngụ Tất Tố.

Là một nhà văn, một người cú vốn Hỏn học uyờn thõm và cũng biết chữ Phỏp cũng như uyờn thõm về văn húa nờn tiểu phẩm bỏo chớ của Ngụ Tất Tố cũng rất giàu tớnh văn học và sử dụng cỏc thủ phỏp văn học một cỏch nhuần nhuyễn để tạo tớnh hấp dẫn và sức thuyết phục cho cỏc tỏc phẩm tiểu phẩm.

Một phần của tài liệu Sự vận động và phát triển của tiểu phẩm trong báo chí Việt Nam hiện đại (Trang 43 - 45)