Nột độc đỏo của Bỳt Bi và tiểu phẩm biến thể trờn bỏo Tuổi trẻ.

Một phần của tài liệu Sự vận động và phát triển của tiểu phẩm trong báo chí Việt Nam hiện đại (Trang 79 - 89)

III. Một số tỏc giả tiờu biểu về phong cỏch sử dụng tiểu phẩm biến thể.

3.4Nột độc đỏo của Bỳt Bi và tiểu phẩm biến thể trờn bỏo Tuổi trẻ.

Từ tiểu phẩm của Hữu Thọ, đến Ba Thợ Tiện, đến Lý Sinh Sự đó cú những sự vận động để tạo ra những biến thể độc đỏo, nhưng rừ nột nhất của sự cỏch tõn và hiện đại húa tiểu phẩm thỡ những tiểu phẩm biến thể của Bỳt Bi trờn bỏo Tuổi trẻ. Sở dĩ núi những tiểu phẩm phỏi sinh trong phong cỏch tiểu phẩm Bỳt Bi thể hiện rừ nột nhất tớnh biến thể là vỡ những đặc trưng trờn cả phương diện nội dung mà đặc biệt là phương thức thể hiện của nú.

Bỳt Bi là bỳt danh của nhà bỏo Bựi Thanh, một nhà bỏo bản lĩnh và cú dũng khớ đấu tranh chống tiờu cực ở Bỏo Tuổi trẻ. ễng khụng chỉ xuất sắc trong

những bài bỡnh luận, điều tra mà trong lĩnh vực tiểu phẩm cũn tỏ ra là một cõy bỳt cú tài, cú tõm và giàu nhiệt huyết chiến đấu. Chuyờn mục Chuyện thường

ngày xuất hiện đều đặn 7 số/tuần trờn trang 2 của bỏo Tuổi trẻ đó tạo ra một Bỳt Bi đầy phong cỏch và bản sắc như Hữu Thọ của Nhõn dõn, Ba Thợ Tiện và Lý Sinh Sự ở bỏo Lao động. Ở đõy chỳng tụi khụng so sỏnh tài năng cao thấp của cỏc cõy bỳt tiểu phẩm này mà trờn cơ sở phõn tớch văn bản để tỡm ra những phong cỏch, những đặc trưng, đặc điểm trong sỏng tạo để tạo ra những tiểu phẩm biến thể trong nghiờn cứu vể thể loại của bỏo chớ học.

Từ tiểu phẩm gốc đến những tiểu phẩm của Bỳt Bi cú những sự hiện đại húa trong nhiều yếu tố: Nội dung, đặt tớt, ngụn ngữ sử dụng, độ dài, cỏc dạng thức thể hiện và tớnh chiến đấu khụng khoan nhượng của tiếng cười trớ tuệ xút xa. Tiểu phẩm biến thể của Bỳt Bi cú thể núi đỏp ứng được rất nhiều yờu cầu của cụng chỳng bỏo chớ thời hiện đại bởi tớnh thời sự và độ ngắn gọn…như khụng thể ngắn hơn của nú. Qua khảo sỏt độ dài tỏc phẩm tiểu phẩm và so sỏnh độ dài trung bỡnh thỡ nhà bỏo Hữu Thọ từ 600 đến 800 chữ, cú tiểu phẩm lờn đến 1000 chữ; tiểu phẩm biến thể của Ba Thợ Tiện cũng nằm trong khoảng 600 đến 800 chữ nhưng khụng cú tiểu phẩm vượt quỏ 1000 chữ. Đến Lý Sinh Sự, độ dài tiểu phẩm biến thể cũn gọn gàng hơn, với õm tiết trung bỡnh là 500 đến 700 và ớt khi vượt quỏ 800 chữ. Nhưng đến tiểu phẩm Bỳt Bi, khi khảo sỏt, thống kờ và phõn tớch văn bản thỡ tiểu phẩm biến thể đạt đến độ hàm sỳc, ngắn gọn một cỏch đỏng kinh ngạc. Độ dài tiểu phẩm biến thể của Bỳt bi dao động từ 150 õm tiết đến 300 õm tiết và rất hiếm khi vượt qua 350 õm tiết. Khảo sỏt trờn bỏo tuổi trẻ hiện tại, cụ thể là trong hai năm gần đõy, số tiểu phẩm biến thể vựot quỏ ngưỡng 350 õm tiết là rất ớt. Qua thống kờ theo xỏc suất của chỳng tụi trờn 100 tiểu phẩm rải rỏc lấy từ cỏc thỏng, từ thàng 1 đến thỏng 7 năm 2008 thỡ độ dài trung bỡnh tiểu phẩm biến thể của Bỳt Bi là 200 đến 250 õm tiết.

Với một dung lượng từ như vậy nhưng vẫn phản ỏnh, phờ phỏn những mặt trỏi cú tớnh thời sự là một việc làm khụng hề đơn giản. Đú là chưa kể đến tớnh

hấp dẫn và thuyết phục cũng như những yờu cầu khắt khe của thể loại này. Chẳng hạn trong tiểu phẩm biến thể “Hiện nguyờn hỡnh” trờn Chuyện thường ngày của Tuổi trẻ thứ 4(08/08/2008).

“Thỏng trước là quả đấm của con rể một bà Tư làm chảy mỏu mũi một

nhà bỏo trước cỏc em người đẹp hoàn vũ thế giới. Đận này là cỳ tỏt của một nhõn viờn VFF cũng với một nhà bỏo trước mũi cỏc quan chức búng đỏ trong nước và thế giới. ễng thấy sao?

- Thấy... đau!

- Cú tỏt ụng đõu mà đau?

- Khụng, đau là đau trước mặt người đời. Ai đời thời buổi văn minh thế này mà hở ra là thượng cẳng chõn hạ cẳng tay! Liệu người ta sẽ nghĩ gỡ về cỏch hành xử của dõn mỡnh?

- Chỉ là hành xử của một hai cỏ nhõn trong lỳc bộc phỏt, chắc khụng đến nỗi "quan điểm" như ụng núi đõu...

- Đỳng, bộc phỏt. Và chớnh vỡ bộc phỏt nờn con người thật của anh mới hiện nguyờn hỡnh”.

Tiểu phẩm biển thể này chỉ cú 150 chữ, sử dụng hỡnh thức đối thoại giả tưởng để bày tỏ và bộc lộ chớnh kiến. Sự phản văn húa một cỏch cú hệ thống trong ứng xử của giới trớ thức, cụ thể là doanh nhõn và quan chức thể thao đó “hiện nguyờn hỡnh”. “Ai đời thời buổi văn minh thể này mà hở ra là thựong

cẳng chõn hạ cẳng tay” mà sự vụ học ấy lại diễn ra trong một mụi trường văn

húa và cao thượng (Thi hoa hậu quốc tế, Thể thao), lại cũn cú sự chứng kiến của nhiều quan khỏch quốc tế đó núi lờn cỏi đau đớn và nhục nhó thay cho những kẻ khụng biết kỡm chế, khụng cú nền tảng văn húa trong ứng xử. 150

chữ mà “chửi” cũng như lý giải căn nguyờn sõu xa của sự “bột phỏt” của thúi vụ học, phi văn húa chớnh là cỏi tài của người viết tiểu phẩm.

Hay trong một tiểu phẩm biến thể khỏc cú tờn gọi “Chỉ số văn húa” trờn Tuổi trẻ ngày 09/06/2008 với 170 từ nhưng một hiện trạng ứng xử văn húa khỏc cũng hiện hữu đến khú tin và khú chấp nhận trờn sự kiện 100% sự thật. Đõy cú thể xem là một tiểu phẩm biến thể điển hỡnh cho phong cỏch tiểu phẩm biến thể Bỳt Bi và cũng cú thể xem là mực thước cho biến thể tiểu phẩm bỏo chớ hiện đại. Trong 170 từ, Bỳt Bi viết:

“Tết con heo vàng, người Sài Gũn đó phải đỏ mặt với hỡnh ảnh nhiều bạn trẻ

cướp heo đất, cướp hoa xuõn.

Thỏng tư năm nay, người Hà Nội đó phải thẹn thựng khi nhiều nam thanh nữ tỳ vặt trụi hoa anh đào ở lễ hội hoa anh đào.

Và mới nhất, người dõn cố đụ Huế vốn xưa nay nổi tiếng về chuyện "giấy rỏch phải giữ lấy lề", "đúi cho sạch, rỏch cho thơm" đó ngỡ ngàng trước chuyện những người trẻ tấn cụng cỏc tỏc phẩm nghệ thuật trưng bày ở Festival Huế. ễi thụi, thế thỡ cõu chuyện văn húa ứng xử nơi cụng cộng khụng cũn là "chuyện của riờng ai" nữa rồi!

Xem ra đó đến lỳc "chỉ số văn húa" cũng cần được chăm chỳt, chỳ ý như chỉ số giỏ, chỉ số tăng trưởng. Khụng thể mói chạy theo việc lo cho cỏi bao tử mà sao nhóng việc chăm chỳt xõy dựng "phần hồn"!

Ở tiểu phẩm biến thể này 3 sự kiện cú thật xảy ra ở ba miền Bắc, Trung Nam được đưa vào một cỏch nhẹ nhàng, tửng tưng trong mấy dũng tiểu phẩm nhưng giỏ trị khỏi quỏt của nú lại mở ra một biờn độ lớn đỏng bỏo động ở cấp Quốc gia. Đú là thỏi độ thiếu văn húa trong ứng xử văn húa nơi cụng cộng. Và

nú đó trở thành “quốc nạn” thành việc “khụng của riờng ai”. Và qua đú Bỳt Bi đề cập đến một vấn đề cú tớnh sống cũn của một dõn tộc, một quốc gia trong quỏ trỡnh phỏt triển. Đú là “Khụng thể chạy theo việc lo cho cỏi bao tử mà sao

nhóng việc chăm chỳt xõy dựng phần hồn”. Nghĩa là khụng chỉ lo đến việc

phỏt triển kinh tế, thương mại mà bỏ qua việc bổi bổ, phỏt triển cỏc chớnh sỏch về văn húa. Hay núi đỳng hơn chớnh sỏch chăm lo và phỏt triển văn húa đang cú vấn đề nờn mới dẫn đến hệ lụy “chỉ số văn húa” xuống cấp trầm trọng cả ba miền như vậy. Thụng điệp chớnh được đưa ra ở cấp vỹ mụ là: Phỏt triển kinh tế phải đi đụi với phỏt triển văn húa, đú mới là cỏi gốc của sự phỏt triển bền vững. 170 chữ, Bỳt Bi đó chỉ ra một hiện tượng xó hội vỹ mụ, một chớnh sỏch văn húa của chỳng ta đang cú vấn đề. Sức thuyết phục của tư duy, của lập luận, của cỏc hỡnh ảnh so sỏnh trong một cỏi vỏ tỏc phẩm hết sức ngắn gọn đó chinh phục được cả những bạn đọc khú tớnh nhất. Nột hiện đại của tiểu phẩm biến thể Bỳt Bi là vậy.

Phong cỏch tiểu phẩm biến thể của Bỳt Bi thể hiện ở nhiều dạng biến thể khỏc nhau. Ngoài những tiểu phẩm cú kết cấu tự luận thụng thường thỡ tiểu phẩm phỏi sinh của Bỳt Bi đa phần là những đối thoại giả tưởng, dạng thức này chiếm đa số trong lối diễn đạt của tỏc giả. Bờn cạnh đú, hỡnh thức “mượn” lời tõm sự của sự vật, hiện tượng qua thủ phỏp nhõn húa để tự thõn sự vật, hiện tượng đú “bộc bạch” nỗi lũng hay sự hàm oan của mỡnh. Thường thỡ dạng tiểu phẩm nhõn húa cú tớnh ngụ ngụn này được trỡnh bày dưới dạng một lời tự sự, tường trỡnh hay một bức thư ngắn. Chẳn hạn trong tiểu phẩm biến thể: “Lời

của một dũng sụng” trờn Chuyện thường ngày, bỏo Tuổi trẻ thứ ba ngày

16/09/2008 là một trong nhiều vớ dụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Thế là tấm thõn nhàu nhĩ vỡ bị giày vũ, chà đạp bao nhiờu năm nay của

cho đời em đang tươi xanh trở nờn thõn tàn ma dại đó được cỏc anh bắt quả tang. Đội ơn cỏc anh lắm lắm dự em đó chịu đựng 14 năm qua.

Nhưng em hận. 14 năm chớ đõu phải một ngày một bữa mà em bị bỏ quờn, bỏ mặc. Em kờu cứu. Nhiều người kờu cứu. May mà trời bất dung gian. Em hiểu, dự chậm nhưng ở đời vẫn cũn cụng lý.

Nhưng đõu chỉ mỡnh em tang túc. Cũn bao nhiờu dũng sụng nữa cũng bị đầu độc, thờ thảm như em.

Làm gỡ cỏc anh khụng biết phận những con sụng như chỳng em bị hành hạ, trừ khi cỏi mũi, cỏi mắt cỏc anh cú vấn đề, khụng ngửi được, khụng thấy được. Nhưng chẳng lẽ cỏi tai cũng hư, khụng nghe? Em khụng tin, em khụng tin!

Một kẻ bị bắt quả tang nhưng vẫn cũn rất nhiều kẻ giỏi phi tang. Hóy cứu lấy chỳng em. Nếu chỳng em chết thỡ sau này cỏc con anh sẽ hỏi: “Dũng sụng là gỡ hả bố?”. Lỳc đú, tội nghiệp tụi nhỏ lắm mấy anh à.

Hóy cứu lấy chỳng em, đừng để những kẻ gõy ra tội lỗi này chỉ bị xử lý nhẹ tựa lụng hồng nha mấy anh.”

THỊ VẢI (Bỳt Bi ghi lại)

Chỉ 250 chữ, nhưng lời trần tỡnh thống khổ của con sụng Thị Vải này đó cho thấy một cỏch thuyết phục và mai mỉa nhiều thực trạng xó hội. Đú là tỡnh trạng “bức tử” nhiều dũng sụng do chất thải cụng nghiệp, mụi trường bị xõm hại nặng nề. Sõu xa hơn của vấn đề là là tỡnh trạng bao che và năng lực kiểm tra, giỏm sỏt quỏ kộm của chớnh quyền sở tại, đặc biệt là Ngành Tài nguyờn Mụi trường khi một sự việc nghiờm trọng đến vậy mà 14 năm sau mới bị phỏt hiện. Tiểu phẩm phẩm biến thể này khụng chỉ phản ỏnh thực tế việc sụng Thị

Vải bị ụ nhiễm nặng mà cũn tố cỏo, vạch trần thúi vụ trỏch nhiệm của cỏc cơ quan chức năng bằng những lời lẽ hết sức mai mỉa mà đau đớn: “Làm gỡ cỏc

anh khụng biết phận những con sụng như chỳng em bị hành hạ, trừ khi cỏi mũi, cỏi mắt cỏc anh cú vấn đề, khụng ngửi được, khụng thấy được. Nhưng chẳng lẽ cỏi tai cũng hư, khụng nghe? Em khụng tin, em khụng tin!”. Nghĩa là

chớnh quyền, cỏc cơ quan chức năng biết cả, nhưng giả vờ điếc, giả vờ mự, giả vờ cõm. Người bị chửi ắt sẽ cảm thấy đau đớn những đành phải “ngậm bồ hũn làm ngọt”. Sự cõm lặng này khụng đơn thuần chỉ là vụ cảm, mà biết đõu là “ngậm miệng ăn tiền”. Cỏi đau của cỏch “chửi” trong tiểu phẩm biến thể hiện đại là vậy. Chưa hết, tỏc giả cũn tố cỏo một thực trạng xưa nay vẫn diễn ra đối với những sai phạm, thậm chớ là tội phạm về mụi trường ở nước ta, đấy là tỡnh trạng xử lý cho qua chuyện, xử theo kiểu “giơ cao đỏnh khẽ”, kiểu “hũa cả làng”, chẳng chết ai và cuối cựng là tội vạ đõu người dõn chịu cả. Thực tế đau lũng này làm cho tội phạm, những người vi phạm nhờn luật để sau khi bị “xử phạt hành chớnh” để lại…tiếp tục vi phạm. Vậy nờn Bỳt Bi mới thay lời con sụng Thị Vải mà cú một cõu hỏi, một sự liờn tưởng bi hài và đau đớn: “Một kẻ

bị bắt quả tang nhưng vẫn cũn rất nhiều kẻ giỏi phi tang. Hóy cứu lấy chỳng em. Nếu chỳng em chết thỡ sau này cỏc con anh sẽ hỏi: “Dũng sụng là gỡ hả bố?”. Lỳc đú, tội nghiệp tụi nhỏ lắm mấy anh à.”.Tưởng là một cõu hỏi đựa

ngõy ngụ của con trẻ “Dũng sụng là gỡ hả bố?”, nhưng sự thể là một lời nhắc nhở rằng đừng để những sai lầm thời nay cú tội với hậu thế, một cỏi tội tày đỡnh khụng thể nào gột rửa. Mà muốn khụng đắc tội với hậu thế thỡ những hành vi vi phạm phỏp luật, phỏ hoại mụi trường cần phải được xử lý một cỏch triệt để, nghiờm tỳc mới cú tớnh răn đe.Vậy nờn sụng Thị Vải mới khẩn thiểt rằng: “Hóy cứu lấy chỳng em, đừng để những kẻ gõy ra tội lỗi này chỉ bị xử lý

nhẹ tựa lụng hồng nha mấy anh”.

Đọc những lời trần tỡnh của sụng Thị Vải ban đầu sẽ bật ra một tiếng cười bởi cỏch trần tỡnh duyờn dỏng, hài hước, nhưng rồi sau cỏi cười ấy là cả

một nỗi đau và sự xút xa trước thực trạng buồn cho con người và thể chế trong cỏch ứng xử với mụi trường và tội phạm mụi trường. Tiểu phẩm biến thể ngụ ngụn cú tớnh nhõn húa này là một sỏng tạo và cũng là một tỏc phẩm mẫu mực cho tiểu phẩm biến thể.

Ở Bỳt Bi cũn cú những lối thể hiện độc đỏo khỏc trong cỏc tiểu phẩm biến thể. Đụi lỳc là dưới dạng một bức thư gửi đến Bỳt Bi, đụi khi là những truyện cổ tõn trang lại hết sức ngắn gọn. Đụi khi lại là một tiểu phẩm chỉ ghi lại lời kể của cỏc nhõn vật cú thật trong những hoàn cảnh cú thật. Tự thõn những lời thoại, những hoàn cảnh ấy bật lờn thành tiếng cười đả kớch. Cú một hớnh thức khỏc khỏ độc đỏo và sỏng tạo, tuy cú hơi “mạo phạm” đến cỏc bậc tiến bối nhưng cũng tạo ra những hiệu quả thụng tin bất ngờ và tớnh chiến,sự mai mỉa cũng đạt hiệu quả rất cao. Đú là việc “chế” lại lời của những nhạc phẩm, đoạn văn hay bài thơ nổi tiếng. Tất nhiờn trước khi “chế”, Bỳt Bi đó thành thật xin lỗi tỏc giả, và cũng chẳng ai “nỡ giận” Bỳt Bi với những biến thể tiểu phẩm “chế” lời này. Chỳng tụi tạm gọi đõy là những tiểu phẩm biến thể phúng tỏc. Chẳng hạn trong biến thể “Ngày tựu trường” trờn Tuổi trẻ thứ 6 ngày 22/08/2008 vỏn vẹn 246 chữ:

“Mỗi năm cứ vào cuối thu, lỏ ngoài đường rụng nhiều và trờn khụng cú

những đỏm mõy bàng bạc trụi, lũng tụi lại ngao ngỏn những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường.Tụi khụng thể nào quờn được những cảm giỏc chỏn ngỏn trong lũng tụi, dự xung quanh là tràn ngập những lẵng hoa mừng ngày toàn dõn đưa trẻ đến trường!Những ý tưởng ấy tụi chưa lần nào ghi lờn giấy, nhưng vẫn luụn nhớ rừ, bởi cũng chẳng cần ghi làm gỡ khi năm nào cũng như năm ấy.

Buổi sỏng mai hụm ấy, một buổi mai đầy sương thu và giú lạnh. Mẹ tụi mệt mỏi chở tụi đi trờn con đường nghẹt cứng vỡ “lụ cốt”. Dọc đường tụi thấy

nhiều cậu nhỏ trạc bằng tụi, ỏo quần tươm tất nhưng mặt ủ mày chau, khụng hiểu vỡ cỏi cặp nặng trĩu trờn lưng hay vỡ khúi xe và bụi (?!).

Sau những bài diễn văn dài ngoằng, chỳng tụi lần lượt xếp hàng vào lớp. Ngồi bờn cửa sổ, tụi đưa mắt thốm thuồng nhỡn theo một cỏnh chim bay ngang trời, và ước mong sao mỡnh được tự do như nú. Nhưng những tiếng phấn của thầy tụi gạch mạnh trờn bảng đen đó đưa tụi về cảnh thật. Tiếng thầy

Một phần của tài liệu Sự vận động và phát triển của tiểu phẩm trong báo chí Việt Nam hiện đại (Trang 79 - 89)