Lý Sinh Sự và sự tiếp nối chuyờn mục “Núi hay đừng” trờn bỏo Lao động.

Một phần của tài liệu Sự vận động và phát triển của tiểu phẩm trong báo chí Việt Nam hiện đại (Trang 74 - 79)

III. Một số tỏc giả tiờu biểu về phong cỏch sử dụng tiểu phẩm biến thể.

3.3 Lý Sinh Sự và sự tiếp nối chuyờn mục “Núi hay đừng” trờn bỏo Lao động.

phong cỏch một số tỏc giả mà luận văn tiếp tục đề cập.

Ba Thợ Tiện đó thành cụng trong thể loại mà tỏc giả gọi là tạp văn về những “vấn đề kinh tế chuyờn ngành”, nhưng chỳng tụi xem đõy là một sự thành cụng vượt ra cả những vấn đề kinh tế như trong hầu hết cỏc tiểu phẩm biến thể của tỏc giả đề cập. Cả sự hấp dẫn, mới lạ trờn bỡnh diện nội dung, hỡnh thức thể hiện, để đưa thể loại tiểu phẩm phỏt triển lờn một hỡnh thỏi mới mà chỳng tụi gọi là những tiểu phẩm biến thể hay tiểu phẩm phỏi sinh.

3.3 Lý Sinh Sự và sự tiếp nối chuyờn mục “Núi hay đừng” trờn bỏo Lao động. động.

Sở dĩ chỳng tụi khảo sỏt phong cỏch tiểu phẩm Lý Sinh Sự là vớ chớnh tỏc giả là người tiếp nối để suy trỡ sức sống cho biến thể tiểu phẩm bỏo chớ hiện đại trờn bỏo Lao động sau khi Ba Thợ Tiện chuyển cụng tỏc.

Lý Sinh Sự sinh năm 1944 tại Hà Nội, tờn thật Trần Đức Chớnh, hiện ụng đó chuyển qua làm Tổng biờn tập bỏo Nhà bỏo và cụng luận và vẫn xuất hiện ở tờ bỏo này cựng với dạng thức tiểu phẩm quen thuộc ở mục Gúc nhỡn nhà bỏo. Những tiểu phẩm biến thể của tỏc giả mà chỳng tụi khảo sỏt chủ yếu trờn mục

Núi hay đừng do Lý Sự Viết sau khi “tiếp quản” từ Ba Thợ Tiện trờn bỏo Lao

động cho đến nay.

Cũng như Ba Thợ Tiện, nội dung tiểu phẩm và tiểu phẩm biến thể của Lý Sinh Sự đa dạng như chớnh sự phức tạp của cuộc sống. Mặt trỏi của cơ chế thị trường càn quột qua đến đõu thỡ tiểu phẩm Lý Sinh Sự cú mặt đến đú. Tỏc giả viết nhiều, viết khỏe, viết một tuần 6 tiểu phẩm trờn chuyờn mục Núi hay đừng mà vẫn khụng hề bị hụt hơi hay mất đi tớnh hấp dẫn của nú. Làm được điều này núi gọn lại cũng bắt nguồn từ hai yếu tố cơ bản của hoạt động bỏo chớ: Đú là tớnh núng hổi của những vấn đề thời sự và sự thể hiện khộo lộo của một cõy bỳt tiểu phẩm cú nghề. Núi là “cơ bản” trờn phương diện lý thuyết nhưng để cú khả năng phỏt hiện vấn đề và thể hiện nú một cỏch hấp dẫn và thuyết phục ở thể loại khú viết này thỡ phải cú một đẳng cấp cao trong nghề và sự trải nghiệm sõu sắc trong cuộc sống.

Cũng thế nờn ai cũng thừa nhận Lý Sinh Sự là cõy bỳt cú khả năng tung hoành mặt bỏo. Viết và núi cứ như nhà ảo thuật, hư - thực, thật - đựa, nghiờm chỉnh - hài hước, giễu nhại - chõn tỡnh, mong manh như sợi túc, độc giả gần như chẳng biết mỡnh sẽ bị dẫn dụ đến đõu. Cú người xem ụng là “bậc kỳ tài, quỏi nhõn trong làng viết”. Lạ nữa, Lý Sinh Sự cũn cú tài nhỡn rừ, và cú xu hướng búc trần sự việc một cỏch tinh tường với một lối diễn đạt khụng thể thiếu tiểu phẩm biến thể. Đú là phức thể của những sắc thỏi khi ngoa ngoắt,

đanh đỏ, phúng dụ, lộng ngụn... đến ghờ người mà vẫn mang tớnh xõy dựng với cỏi nhỡn độ lượng thấu rừ thế thỏi nhõn tỡnh.

Nếu xếp loại lại thỡ thấy mảng đề tài trong tiểu phẩm biến thể của Lý Sinh Sự chủ yếu tập trung vào cỏc mảng như: Phản biện, đề cập đến những chủ trương, đường lối chớnh sỏch cảu Đảng, Nhà nước; mảng đề tài về cỏc vấn đề kinh tế; mảng đề tài về cỏc vấn đề xó hội (dõn số,y tế, giỏo dục,mụi trường); mảng đề tài về chống tham nhũng, tiờu cực và lóng phớ; mảng đề tài về văn húa, đạo đức, lối sống.

Lý Sinh Sự ngoài viết tiểu phẩm thỡ ụng cũng nghiờn cứu và viết tiểu luận về tiểu phẩm. Trong đú cú cuốn sỏch nhỏ “Hóy viết tiểu phẩm đi” do Nhà xuất bản Thụng tấn ấn hành. Lý Sinh Sự quan niệm “tiểu phẩm là một thể loại bỏo chớ gốc văn chương”, khi nú “nhập quốc tịch” vào địa hạt bỏo chớ. Như vậy từ văn chưong sang bỏo chi đó là một lần biến thể của tiểu phẩm. Để thể loại dần hoàn thiện để ngày càng phỏt triển trong xu thế tất yếu của nhiều thể loại bỏo chớ khỏc nhau. Nhưng tỏc giả Lý Sinh Sự cũng mới dừng lại ở những nghiờn cứu biến thể từ “văn” sang “bỏo” để hỡnh thành tiểu phẩm trong địa hạt của bỏo chớ. Nhưng tiểu phẩm chưa chịu dừng lại ở đú mà trong sự vận động của mỡnh chớnh tiểu phẩm cú thờm những phỏi sinh mới để lột xỏc thành những tiểu phẩm biến thể chưa từng xuất hiện với kết cấu hỡnh thức và nội hàm nội dung đề cập hết sức mới mẻ, tinh xảo và giàu tớnh chiến đấu.

Trong cỏch viết tiểu phẩm của mỡnh, Lý Sinh Sự cũng đó cú những sỏng tạo như vậy để những “tiểu phẩm gốc văn” dần dần nhạt đi để thay thế vào đú là những “biến thể tiểu phẩm” cú gốc từ…tiểu phẩm. Cỏi độc đỏo của Lý Sinh Sự cũng chớnh là điều làm nờn bản sắc của Bỏo Lao động. Khi nhắc đến “thảo dõn họ Lý” thỡ độc giả nghĩ ngay đến bỏo Lao động và ai là độc giả của bỏo Lao động đều biết đến Lý Sinh Sự.

Sỏng tạo để làm nờn điều khỏc biệt trong tiểu phẩm biến thể của Lý Sinh Sự là kiểu viết khụng chỉ xuất phỏt từ “nguyờn liệu” là thụng tin mà là sự rỳt lừi

hồn cốt của vốn sống tớch lũy và bề dày văn hoỏ. Sau mỗi một tiểu phẩm biến thể là một khối kiến thức kim cổ, đụng tõy. Sự sỏng tạo đú cũn thể hiện ở chỗ Lý Sinh Sự đó “thụng tấn hoỏ” ngụn ngữ dõn gian, vận dụng ngụn ngữ giõn gian và khẩu ngữ một cỏch tài tỡnh. Tớnh thời sự của đề tài đi cạnh tớnh “thời sự” của ngụn ngữ đời thường do người dõn sỏng tạo ra trong sinh hoạt và được “chuyển húa” hết sức nhuyễn trong tiểu phẩm biến thể của tiểu phẩm bỏo chớ hiện đại. Ngay cả cỏch liờn tưởng để tạo ra sự đối lập hỡnh ảnh trong tiểu phẩm biến thể của Lý Sinh Sự cũng độc đỏo và ấn tượng. Thật ra, đụi lỳc thụng tin khụng mới, thụng tin cỏc bỏo khỏc đó đưa và bỡnh luận nhiều nhưng qua cỏch nhỡn, cỏch so sỏnh, cỏnh diễn đạt húm hỉnh của ụng vẫn làm cho tiểu phẩm cú một sức sống riờng trong lỳc tớnh thời sự cú vẻ như đó qua đi. Sự sỏng tạo trong tiểu phẩm biến thể của Lý Sinh Sự cú thể gọi là gợi mở một gúc nhỡn mới về một sự kiện khụng mới. Chẳng hạn thụng tin về bệnh sệ cỏnh (teo cơ delta) ở trẻ em, Lý Sinh Sự khụng thụng bỏo số lượng, địa phương xảy ra, cỏch phũng chống hay chữa trị mà anh liờn tưởng đến... những cuộc thi hoa hậu, người đẹp đang diễn ra tràn lan gần đõy với một lời bỡnh nhẹ nhàng nhưng đau xút, rằng người ta thi đựi dài, bụng nhỏ, ngực nở, dỏng cao chứ ai thi cỏi đỏm trẻ đúi nghốo, tật bệnh lam lũ chốn làng quờ. Cỏch viết chõm biếm thúi hư tật xấu đồng thời gợi mở, thức tỉnh tớnh nhõn bản đó khiến cho người đọc cảm thấy “gai gai” và nhớ kỹ những tiểu phẩm của tỏc giả…

Với phong cỏch tiểu phẩm Lý Sinh Sự, sự vận động từ “tiểu phẩm gốc” sang tiểu phẩm phỏi sinh tạo ra biến thể rừ nột nhất vẫn là vấn đề thể loại, nghệ thuật và hỡnh thức thể hiện tỏc phẩm. Nếu làm một phộp so sỏnh giữa Ba Thợ Tiện thỡ về mặt hỡnh thức, tiểu phẩm biến thể của Lý Sinh Sự cú độ dài gọn hơn, nghĩa là số õm tiết ớt hơn. Độ dài trung bỡnh tiểu phẩm của Ba Thợ Tiện chừng 500 đến 700 chữ và khụng vượt quỏ 1000 chữ, thỡ Lý Sinh Sự cú gọn gàng hơn với độ dài trung bỡnh của một tiểu phẩm biến thể là từ 300 đến 600 chữ và rất ớt khi vượt quỏ 800 chữ. Như vậy về độ ngắn gọn và linh động của

tiểu phẩm Lý Sinh Sự đó cú khỏc so với Ba Thợ Tiện và là một bước tiến dài so với tiểu phẩm truyền thống về số lượng từ.

Hỡnh thức đối thoại giả tưởng để dẫn chuyện cũng là một trong những đặc trưng quan trọng trong tiểu phẩm Lý Sinh Sự, đõy cũng những biểu hiện rừ nột của tiểu phẩm biến thể. Khảo sỏt 143 tiểu phẩm tiờu biểu của Lý Sinh Sự đăng trờn bỏo Lao động từ năm 1997 đến 2007 và được tập hợp lại trong cuốn “Núi hay đừng” của Nhà xuất bản Thụng tấn 2008 thỡ chi cú 36 tiểu phẩm luận giải dưới hỡnh thức diễn đạt thụng thường, chỉ chiếm 25% tổng số tỏc phẩm. Cũn lại 107 tỏc phẩm đều được diễn đạt dưới hỡnh thức đối thoại giả tưởng, chiếm đến 75% tổng số tỏc phẩm. Và như vậy tiểu phẩm biến thể chiếm đa số và chỳng tụi tạm gọi dạng thức tiểu phẩm biến thể này là tiểu phẩm đối thoại giả tưởng. Chớnh lợi thế thể loại biến thể của đối thoại giả tưởng đó làm cho người viết tỡm được nghịch lý qua sự liờn tưởng biến ảo của đối thoại tạo những liờn tưởng bất ngờ đến vụ lý tất yếu của lẽ mạnh yếu trong tranh luận về chớnh những vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Nhõn vật đối đỏp “bỏc”, “tụi” ở đõy là giữa Lý Sinh Sự và nhõn vật cú cỏi tờn Gó đài phường…

Sự đối thoại với giọng văn giàu chất hài hước của ngụn ngữ “giõn dan được thụng tấn húa” cộng với ngụn ngữ đời thường đó làm bật lờn ở người đọc tiếng cười sảng khoỏi để rồi sau đú, là sự xút xa hoặc cảm thụng, ăn năn hoặc tự vấn và nỗi đau thế thỏi nhõn tỡnh.

Cũng do vậy mà tớnh chiến đấu trong tiểu phẩm Lý Sinh Sự mạnh mẽ và tỏc giả nổi lờn như một cõy bỳt được mệnh danh là “ngưới chửi thuờ cho nhõn dõn”. Và cũng do vậy mà cũng nhiều người ghột cay ghột đắng Lý Sinh Sự nhưng chớnh vỡ ụng “chửi” hộ quần chỳng, đứng trờn lập trường của số đụng nờn đõy là điểm tựa an toàn và lớn nhất cho ụng trờn con đường…viết tiểu phẩm. Ai đú đó rất cú lý khi cho rằng viết tiểu phẩm dạng này nghĩa là đang “đựa với lửa”. Bởi con người ta chẳng ai muốn người khỏc chõm biếm mỡnh. Tiểu phẩm của Lý Sinh Sự chớnh là sự đựa với lửa một cỏch cố ý, nhưng là

cỏch đựa “đựa với lửa, khụng bị lửa thiờu”. Cỏi bảo vệ cho Lý Sinh Sự chớnh là đứng trờn cỏi đỳng, núi lờn tõm nguyện của nhiều người một cỏch tỉnh tỏo và điềm đạm. Mặt khỏc, tỏc giả luụn tụn trọng dõn chủ, trờn cơ sở đạo lý và phỏp luật, và bao giờ cũng đứng trờn tinh thần chống để xõy như một yờu cầu số một của những người viết thể loại này.

Như vậy với tỏc giả Lý Sinh Sự, một “người chửi thuờ cho nhõn dõn” đó cú những sỏng tạo, cỏch tõn và tạo ra những biến thể tiểu phẩm rất rừ nột trờn cả phương diện nội dung lẫn hỡnh thức thể hiện như đó trỡnh bày trờn. Nội dung đề cập rộng khắp, phương thức thể hiện bằng cỏc biến thể tiểu phẩm đối thoại giả tưởng cộng với việc “thụng tấn húa” ngụn ngữ dõn gian kết hợp với sử dụng khộo lộo ngụn ngữ hiện đại trong để phản ỏnh cỏc vấn đề thời sự núng hổi là những nột riờng tạo nờn tiểu phẩm biến thể của Lý Sinh Sự. Hay một gúc nhỡn mới trước một sự kiện khụng mới với một kết cấu gọn gẽ từ 300 đến 600 chữ đó làm cho dạng thức tiểu phẩm cú những phỏi sinh độc đỏo mà chỳng tụi gọi là tiểu phẩm đối thoại giả tưởng. Tiểu phẩm biển thể Lý Sinh Sự là một thể loại mới mà chớnh bản thõn tỏc giả cũng chỉ gọi đú là những tiểu phẩm như xưa nay vẫn thế, nhưng kỳ thực nú đó vượt ra những lý thuyết và cấu trỳc của thể loại tiểu phẩm truyền thống với những đặc trưng, đặc điểm được đề cập xưa nay trong lý luận về bỏo chớ học.

Một phần của tài liệu Sự vận động và phát triển của tiểu phẩm trong báo chí Việt Nam hiện đại (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)