Sự độc đỏo về việc sử dụng giai thoại, điển tớch trong tiểu phẩm

Một phần của tài liệu Sự vận động và phát triển của tiểu phẩm trong báo chí Việt Nam hiện đại (Trang 48 - 50)

II. Phong cỏch tiểu phẩm Hồ Chớ Minh

3.4.2Sự độc đỏo về việc sử dụng giai thoại, điển tớch trong tiểu phẩm

phẩm

Một trong những yếu tố tiếp nhận ảnh hưởng từ văn học vào cỏc tỏc phẩm bỏo chớ của Ngụ Tất Tố là tớnh chất giai thoại, điển tớch trong cỏc tiểu phẩm. Ngụ Tất Tố thường sử dụng điển tớch từ kho tàng tri thức Hỏn học để vận dụng một cỏch linh động vào cỏc trường hợp, hoàn cảnh khỏc nhau để qua đú làm sỏng tỏ cỏc sự kiện và tăng tớnh hấp dẫn, thuyết phục cho sự kiện. Tiểu phẩm “Bộ thuộc địa và chàng Đặng Bỏ Đạo” là một trong những vớ dụ tiờu biểu, chứng minh điều này. Mục tiờu đả phỏ, lờn ỏn của tiểu phẩm này là Bộ Thuộc địa Phỏp với chủ trưong quỏi đản là chuyển người Việt Nam sang chõu Phi và 5 vạn dõn Do Thỏi sang Đụng Dương. Sự thật, đõy là một trũ lố nỳp dưới cỏi vỏ nhõn đạo của Bộ Thuộc địa Phỏp nhằm lấy tiếng với thế giới trong việc cưu mang người Do Thỏi vốn đang bị đe dọa bởi chủ nghĩa Apỏcthai phỏt

xớt trong thời kỳ chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ 2. Bất bỡnh và muốn vạch trần sự dối trỏ này, Ngụ Tất Tố đó lấy giai thoại của người Trung Hoa cổ đại để so sỏnh. Đú là giai thoại “Bỏ con lấy chỏu” trong cõu chuyện của Đặng Bỏ Đạo.

Cú thể kể lại vắn tắt chuyện này như sau: Hai vợ chồng Bỏ Đạo đưa một người con và một đứa chỏu (gọi bằng Bỏc) đi chạy loạn. Giữa đường thấy tỡnh thế nguy cấp, khú lũng giữ nổi cả con lẫn chỏu. Bỏ Đạo bàn với vợ và quyết định trúi con để lại, khụng cho theo, chỉ đem đứa chỏu đi, với lập luận: Chỏu là giọt mỏu duy nhất của người em xấu số để lại. Vợ chồng Bỏ Đạo cũn trẻ vẫn cũn cú thể đẻ tiếp. Vợ Bỏ Đạo vụ cựng đau khổ nhưng phải nghe theo. Hết thời loạn lạc, Bỏ Đạo muốn cú con nối dừi tụng đường nhưng dường như hắn bị trời phạt, đó khụng cú nổi. Thậm chớ, cú lần thấy vợ già, hắn tỡm người trẻ, lấy làm lẽ, hi vọng sẽ đẻ được con. Trớ trờu thay, cưới xong hắn mới biết mỡnh lấy nhầm phải một đứa chỏu, bốn đuổi đi… Đú là một cõu chuyện tàn nhẫn, một bi kịch cay đắng trong quan hệ ứng xử và tỡnh thế lựa chọn của con người. Nhà văn Lỗ Tấn trong một tạp văn của mỡnh đó từng lờn ỏn giai thoại đú. Trước cỏc chi tiết: Bỏ đạo trúi con vào cõy, khụng theo kịp mới bỏ tay ra, Lỗ Tấn lờn ỏn là: “Lấy chuyện ghờ tởm làm điều thỳ vị, lấy chuyện khụng cú tỡnh nghĩa làm

luõn lý, kỷ cương, vu khống miệt thị cổ nhõn dậy làm điều bậy cho hậu thế”.

Ngụ Tất Tố khai thỏc triệt để ý nghĩa của giai thoại này để lờn ỏn mưu đồ xảo trỏ của chớnh phủ Phỏp. Tỏc giả đó phõn tớch một cỏch mỉa mai: “Với Đụng

Dương nước Phỏp là một mẫu quốc, lẽ tất nhiờn Đụng Dương cũng như con của nước Phỏp rồi. Cũn dõn Do Thỏi, ngoài cỏi nghĩa đồng tụng với quan cựu thủ tướng Blum, chớnh phủ Balờ khụng cú tỡnh gỡ với họ. Vậy thỡ dõn Do Thỏi cũng như chỏu của nước Phỏp chứ gỡ?”. Khụng dừng lại ở đú, tỏc giả cũn tiếp

tục vạch trần bộ mặt bịp bợm của Bộ thuộc địa Phỏp trong chủ trương nờu trờn: “Nhưng cú người khỏc lại núi trong cuốn “Ấu học tầm nguyờn” rằng: lỳc

ta mới trúi thằng con vào gốc cõy để nú khỏi theo mỡnh đi, dự nú cú kờu van mặc kệ”.

Trong tiểu phẩm trờn, giai thoại được dẫn ra từ hai nguồn sỏch cổ: Tấn thư và Ấu học tầm nguyờn. Yếu tố điển tớch giai thoại này cũn xuất hiện trong rất nhiều tiểu phẩm khỏc của Ngụ Tất Tố chẳng hạn như “Quan tham biện chợ lớn với ụng Khổng Tử?” sử dụng một trớch dẫn trong luận ngữ. Hay ụng Pagộs chắc cú đọc qua Trang Tử sử dụng điển tớch Thư Cụng nước Tống lừa đàn khỉ trong chuyện chia hạt dẻ. Hay tiểu phẩm “ễng thống sứ với trận mưa hụm nọ” sử dụng điển tớch Vua Thang sỏm hối, cầu đảo trong Thương thư và quan phủ Trịnh Hoằng giảm thuế cứu dõn, xe đi đến đõu trời mưa đến đú trong sỏch Hậu Hỏn thư… Để vận dụng được những điển tớch, điển cố này trong hoạt động sỏng tạo tỏc phẩm tiểu phẩm của mỡnh, Ngụ Tất Tố đó bộc lộ những khả năng khai thỏc một tri thức Hỏn học khổng lồ.

Khụng chỉ vận dụng cỏc điển tớch, điển cố trong kho tri thức Hỏn học, ụng cũn sử dụng từ nguồn văn học Việt Nam. Trong tiểu phẩm “Khổ cho ụng thần Bạch Mó” tỏc giả dẫn ra tớch thần Bạch Mó trong “Việt điện u linh” và sự tớch Tụ Hiến Thành trong “Tang thương ngẫu lục”.

Một phần của tài liệu Sự vận động và phát triển của tiểu phẩm trong báo chí Việt Nam hiện đại (Trang 48 - 50)