Triển vọng hợp tác thương mại Trung Quốc-ASEAN

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Trung Quốc-ASEAN từ khi Trung Quốc gia nhập WTO đến nay (Trang 70)

Trung Quốc Nhập khẩu

3.2. Triển vọng hợp tác thương mại Trung Quốc-ASEAN

Với những biện pháp đ tăng cường hợp tác về kinh tế thương mại như trên, tri n vọng hợp tác thương mại Trung Quốc - ASEAN rất khả uan.

Cùng với nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng ổn định, ảnh hưởng của kinh tế Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới không ngừng được nâng cao, Theo Bộ thương mại Trung Quốc dự tính, mức đóng góp của nền kinh tế Trung Quốc vào sự tăng trưởng của nền kinh tế thế giới đạt 15%. Trung Quốc đ trở thành lực lượng quan trọng thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế thế giới. Đồng thời với tăng trưởng kinh tế, Trung Quốc đ củng cố vị thế quốc tế của mình, giữ nhiều vai trò quan trọng trong các tổ chức chính trị và quốc tế khác nhau. Trong những năm gần đây, Trung Quốc nhấn mạnh việc củng cố và tăng cường quan hệ với các nước phát tri n và các nước láng giềng xung quanh, trong đó chú trọng quan hệ với ASEAN, giữ môi trường xung quanh hòa bình ổn định. Đối với các nước ASEAN, sự phát tri n kinh tế của Trung Quốc đem lại cơ hội thuận lợi cho các nước khai thác thị trường Trung Quốc rộng lớn, đẩy mạnh xuất khẩu các m t hàng có thế mạnh đ phát tri n kinh tế của các nước thành viên.

Quan hệ chính trị Trung Quốc - ASEAN đang phát tri n theo xu hướng tốt đẹp, bất đồng nhỏ, lợi ích chung lớn. Cả Trung Quốc và ASEAN đều đang chủ động nỗ lực cải thiện và phát tri n quan hệ song phương ngày càng tốt đẹp hơn. Đ c biệt từ sau khi khởi động ACFTA, có cơ sở pháp lý, quan hệ thương mại hai bên đ dần đi vào chiều sâu, không chỉ thúc đẩy kinh tế phát tri n mà còn có ý nghĩa lớn về chính trị, tạo sự tin tưởng lẫn nhau, thúc đẩy phát tri n quan hệ trên tất cả các m t.

Trên cơ sở quan hệ chính trị tốt đẹp, thương mại song phương sẽ tăng trưởng nhanh, việc điều chỉnh cơ cấu thương mại diễn ra mạnh mẽ hơn và từng bước hợp lý hóa. Nền kinh tế Trung Quốc đang tăng trưởng nhanh chóng, trong những năm gần đây và trong thời gian tới, ngành chế tạo của Trung Quốc phát tri n mạnh mẽ, dẫn đến việc gia tăng nhập khẩu nguyên vật liệu đ

đáp ứng nhu cầu sản xuất. M t khác do tính bổ sung về m t kinh tế giữa Trung Quốc và ASEAN lớn, Trung Quốc có lợi thế lớn hơn các nước ASEAN về các sản phẩm dệt may, giầy da, thực phẩm, vật liệu xây dựng, trong khi đó ASEAN có lợi thế về sản xuất thực phẩm, nông sản, năng lượng và hàng điện tử. Như vậy, thương mại song phương sẽ tiếp tục được mở rộng hơn nữa, dẫn đến cơ cấu thương mại cũng được đổi mới, xuất khẩu các m t hàng có thế mạnh của hai bên sẽ tăng nhanh, tỷ trọng các sản phẩm điện cơ, đ c biệt là hàng hóa kỹ thuật cao sẽ tăng lên rõ rệt trong tổng kim ngạch thương mại song phương.

Sau gần 20 năm thiết lập quan hệ đối thoại, kim ngạch thương mại ASEAN - Trung Quốc đ tăng 29 lần, từ mức 7.9 tỷ USD năm 1 1 lên 22 .7 tỷ USD năm 2010. Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất của ASEAN trong khi ASEAN đ vượt Nhật Bản trở thành đối tác thương mại lớn thứ ba của Trung Quốc và trở thành một trong những lực đẩy chủ yếu trong nhập siêu thương mại của Trung Quốc. Trong tương lai không xa, ASEAN có th vượt qua Mỹ trở thành đối tác thương mại lớn thứ 2 của Trung Quốc (chỉ đứng sau EU). Năm 2010, khu mậu dịch thương mại tự do chính thức hoàn thành, thuế quan của 94% các hạng mục hàng hoá của Trung Quốc đ giảm xuống 0%. Bức tường phi thuế quan bị phá bỏ, hợp tác kinh tế đ bước vào giai đoạn mới, thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ sẽ từng bước được mở rộng và phát tri n nhanh hơn, một loạt ngành dịch vụ sẽ được mở cửa. Vì vậy, thương mại song phương sẽ tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao.

Các nước ASEAN đang tích cực chuẩn bị đ thành lập Cộng đồng ASEAN (AC) vào năm 2015, sớm hơn 5 năm so với kế hoạch. Mục tiêu thành lập cộng đồng ASEAN dựa trên 3 trụ cột: Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Cộng đồng văn hóa - xã hội ASEAN (ASCC). nhằm đạt được ổn định, hòa bình và thịnh vượng. Trong đó, Cộng đồng kinh tế ASEAN nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của ASEAN, cải thiện môi trường đầu tư, thu hẹp khoảng cách phát tri n giữa các nước thành viên của ASEAN và hội nhập sâu hơn vào kinh tế khu vực. Xây dựng cộng

đồng ASEAN sẽ thúc đẩy hợp tác Đông Á nói chung và tạo lực đẩy cho quan hệ ASEAN - Trung Quốc nói riêng. Cộng đồng kinh tế ASEAN không chỉ tạo thuận lợi cho việc hiện thực hóa ACFTA mà còn mở ra khả năng kết nối kinh tế giữa ASEAN và Trung Quốc trong tương lai. AEC được xây dựng xong, năng lực cạnh tranh kinh tế của các thành viên ASEAN sẽ được nâng cao, Trung Quốc sẽ phải cạnh tranh gay gắt hơn với hàng hóa ASEAN ở thị trường trong nước và các thị trường khác, đồng thời cũng tăng thêm cơ hội cho các doanh nghiệp Trung Quốc mở rộng thị phần ở thị trường các nước ASEAN. Khi AC hình thành cũng giúp Trung Quốc và cả ASEAN yên tâm về cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á. Với khoảng 20 triệu người Hoa đang sinh sống và làm ăn ở Đông Nam Á sẽ là lực lượng quan trọng trong quan hệ ASEAN - Trung Quốc. Khi ASEAN trở thành một khối đùm bọc, mâu thuẫn giữa người bản địa và người Hoa ở các nước này có th giảm đi, nguồn Kiều hối từ Đông Nam Á về Trung Quốc cũng được giữ vững, việc làm ăn của người Hoa với các đối tác khu vực này sẽ ổn định hơn. Với những nỗ lực và quyết tâm cao của các nước ASEAN và sự ủng hộ mạnh mẽ của Trung Quốc trong việc xúc tiến nhanh việc thành lập cộng đồng ASEAN, hợp tác ASEAN - Trung Quốc nói chung và hợp tác thương mại nói riêng nhất định sẽ thu được thành quả hơn nữa.

M t khác, ASEAN và Trung Quốc lại đang nỗ lực cùng nhau hướng tới một ACFTA hoàn thiện vào năm 2015. Cùng với sự hình thành Cộng đồng ASEAN chứng tỏ ASEAN và Trung Quốc không ngừng mở rộng lĩnh vực hợp tác và đang mở ra thị trường rộng lớn hơn nữa. Điều này cho thấy những tri n vọng trong quan hệ hợp tác thương mại giữa ASEAN và Trung Quốc hoàn toàn có cơ sở.

Hiện nay, Trung Quốc và ASEAN đang đẩy nhanh tiến trình nhất th hóa của bản thân, cộng đồng kinh tế ASEAN đang từng bước hình thành, doanh nghiệp Trung Quốc đi vào một nước ASEAN trên thực tế là đi vào 10 nước ASEAN, trong khi đó, các nước Hàn Quốc, Nhật ản, Niu-di-lân đang

c ng ASEAN xây dựng Khu vực mậu dịch tự do. Dựa vào ASEAN hướng tới thị trường uốc tế càng rộng lớn hơn, tận dụng nhất th hóa kinh tế khu vực, thực hiện mở cửa và phát tri n càng lớn mạnh, là sự lựa chọn thiết thực của các doanh nghiệp Trung Quốc.

Về tổng th , quan hệ hợp tác kinh tế thương mại giữa Trung Quốc với các nước ASEAN đ có cơ sở tương đối vững chắc, có tri n vọng tiếp tục phát tri n trong tương lai.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Trung Quốc-ASEAN từ khi Trung Quốc gia nhập WTO đến nay (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)