Những thách thức đối với thương mại Việt Nam

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Trung Quốc-ASEAN từ khi Trung Quốc gia nhập WTO đến nay (Trang 76 - 79)

Trung Quốc Nhập khẩu

3.3.2. Những thách thức đối với thương mại Việt Nam

Quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc được hình thành và phát tri n có mang lại lợi ích k trên cho thương mại Việt Nam, nhưng còn tạo ra những thách thức khá lớn như:

Một là, Nguy cơ gia tăng khoảng cách trong phát tri n kinh tế và thương mại giữa Việt Nam và các nước trong khu vực ngày càng lớn. Tuy thị trường và kim ngạch xuất nhập của nước ta gia tăng liên tục trong những năm gần đây nhưng so với các nước Khu vực mậu dịch tự do ACFTA thì kinh tế và thương mại tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm năng của đất nước, chúng ta còn đ lãng phí quá nhiều nguồn lực, đánh mất nhiều thời cơ và hiệu quả sử

dụng các nguồn vốn đầu tư thấp. Mấy con số sau đây có th minh họa cho điều đó. So sánh với Trung Quốc, mức đầu tư của Việt Nam là 35.4% GDP, tương đương với hơn 1/3 tổng lượng trong nước nhưng mức tăng trưởng chỉ hơn 7% (Trung Quốc 9%); thu nhập bình uân đầu người của Trung Quốc 2009 là 3633 USD gấp ba con số 1083 USD của Việt Nam(36), với mức thu nhập bình quân như hiện nay Việt Nam chưa đạt 1/2 mức thu nhập bình quân của ASEAN 1267USD/người. Ngay cả trong kế hoạch phát tri n kinh tế xã hội 2006- 2010, dự kiến mức đầu tư của Việt Nam là 37- 38% DP nhưng mức tăng trưởng chỉ đ t ra 7.5- 8% mà thôi. Còn về xuất khẩu, mức xuất khẩu bình uân đầu người năm 2004 Việt Nam đạt 323 USD/người, trong khi đó bình uân của ASEAN đ là 670.6 USD/người (2003).

Hai là, Sức cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ và hệ thống tổ chức quản lý kinh doanh còn yếu kém. Tuy 20 năm đổi mới Việt Nam đ đạt được những thành tựu kinh tế thương mại quan trọng, hàng hóa của chúng ta đ có m t trên 200 nước và vùng lãnh thổ nhưng với một nền sản xuất hàng hóa nhỏ, phân tán, sức cạnh tranh của hệ thống kinh doanh cũng như hàng hóa, dịch vụ rất yếu kém. Phát tri n quan hệ thương mại ASEAN- Trung Quốc sẽ tạo điều kiện đ hàng hóa, dịch vụ Việt Nam có thêm cơ hội xâm nhập thị trường quốc tế, nhưng do hàng hóa, dịch vụ có sức cạnh tranh thấp nên cơ hội thâm nhập thị trường mới chỉ dừng lại ở tiềm năng, trong khi đó hàng hóa của các nước ASEAN - Trung Quốc với sức cạnh tranh cao sẽ có điều kiện xâm nhập vào thị trường Việt Nam. Thực tế là năm 2004, kim ngạch xuất khẩu của cả nước sang các nước ASEAN chỉ được hơn 3 tỷ USD, tăng chút ít so với năm 2001.

Ba là, Chính sách quản lý kinh tế còn chưa hiệu quả. Phát tri n quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc đòi hỏi hệ thống chính sách quản lý kinh tế - thương mại Việt Nam cần sớm hoàn chỉnh, đồng bộ, thực thi có hiệu lực tạo ra động lực và công cụ hữu hiệu đ đưa hoạt động của các doanh nghiệp theo đúng uy tắc của thị trường, khắc phục được một phần yếu kém

của hàng hóa, dịch vụ và thương nhân Việt Nam trong quá trình phấn đấu vươn lên.

Bốn là, Năng lực, trình độ cán bộ kinh doanh và tầm nhìn cán bộ quản lý còn nhiều hạn chế. Thị trường Trung Quốc, ASEAN đối với Việt Nam luôn được xác định là trọng đi m, truyền thống và gần gũi về văn hóa, nên một m t đòi hỏi đội ngũ cán bộ kinh doanh và quản lý phải nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của nó đ khai thác tốt các lợi ích kinh tế mà Khu mậu dịch tự do ACFTA mang lại. M t khác cũng cần nhận thức rằng Khu mậu dịch tự do sẽ làm cho cạnh tranh giữa thị trường nội địa của mỗi vùng trở nên mạnh mẽ hơn và do đó sẽ thúc đẩy một cuộc chạy đua về cắt giảm chi phí như tối ưu hóa đầu vào, tiến tới thay đổi về nhân sự và hợp lý hóa trong sản xuất kinh doanh, đ c biệt đòi hỏi cao về năng lực của đội ngũ cán bộ kinh doanh và tầm nhìn của cán bộ quản lý. Tuy trong những năm đổi mới chúng ta đ tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nhưng về cơ bản đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh còn mỏng, trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế, nhất là tầm nhìn của cán bộ quản lý trong lĩnh vực xây dựng chính sách, điều hành quản lý cả hạ tầng phần ''cứng'' và hạ tầng phần ''mềm''. Việc đầu tư đ nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý, kinh doanh là đòi hỏi bức xúc đ đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế quốc tế có hiệu quả của nước ta. Đồng thời cần triệt đ cải cách chính sách tiền lương, đ đội ngũ cán bộ họ có th sống bằng đồng lương của mình, có như vậy, ki m soát tham nhũng và đầu tư, nâng cao trình độ chuyên môn mới thực sự có hiệu quả ở nước ta.

Như vậy, trong bối cảnh quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc ngày càng phát tri n, thương mại Việt Nam g p nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít những thách thức, đòi hỏi Việt Nam phải có bước đi đúng đắn đ hội nhập vào nền kinh tế khu vực và phát tri n kinh tế đất nước.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Trung Quốc-ASEAN từ khi Trung Quốc gia nhập WTO đến nay (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)