Các doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì để hội nhập

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Trung Quốc-ASEAN từ khi Trung Quốc gia nhập WTO đến nay (Trang 82 - 91)

Trung Quốc Nhập khẩu

3.3.4. Các doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì để hội nhập

Đứng trước thách thức buộc phải gia nhập ngày càng sâu vào hệ thống kinh tế thế giới và khu vực, việc đ t các doanh nghiệp Việt Nam vào trận địa kinh doanh của các nước ASEAN, xem xét ảnh hưởng của Trung Quốc và xác định đối sách của doanh nghiệp ta hiện nay là một trong những giải pháp đ mở rộng tầm nhìn và đưa ra những gợi ý bức thiết cho cộng đồng doanh nghiệp.

Đi m mạnh của doanh nghiệp Việt Nam là có lực lượng lao động dồi dào, tuổi trẻ, cần cù, khéo tay, ham học hỏi, giá nhân công thấp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam có thị trường nội địa và thị trường quốc tế rộng lớn. Việt Nam có vị trí địa lý kinh tế thuận lợi, nằm trên chuỗi cung toàn cầu. Chính phủ quan tâm hoàn thiện hệ thống pháp luật, th chế kinh tế và cải cách thủ tục hành chính, quyền tự chủ kinh doanh được tôn trọng. Khu vực doanh nghiệp mới hình thành, đầu tư chưa nhiều, dễ dàng trong việc tái cấu trúc mà

không bị quá nhiều tốn kém. Là nước đi sau, Việt Nam cũng có điều kiện tiếp nhận công nghệ mới đ thực hiện chiến lược "tiến nhanh, bắt kịp"(37).

Bên cạnh những đi m mạnh, doanh nghiệp Việt Nam cũng bộc lộ những yếu kém như: Quy mô doanh nghiệp nhỏ, năng lực tài chính, công nghệ và tổ chức thị trường yếu. Nguồn nhân lực chất lượng thấp, kỹ năng quản lý doanh nghiệp hạn chế; Thiếu tính sáng tạo đổi mới, tư duy không theo kịp với sự chuy n biến của thị trường và đối thủ cạnh tranh; Chưa thực sự đ t khách hàng vào vị trí trung tâm, thường áp đ t suy nghĩ của mình cho khách hàng, thiếu sự cam kết lâu dài, thiếu tập trung xây dựng chiến lược kinh doanh, lựa chọn sản phẩm cốt lõi và thị trường trọng đi m; Tư tưởng ti u nông, dễ hài lòng với thực tại và thiếu tính hợp tác. Doanh nghiệp Việt Nam còn g p khó khăn về th chế thị trường chưa đồng bộ, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, làm tăng chi phí giao dịch.

Đ có th đạt tới năng lực cạnh tranh cao nhất, các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng tốt những đi m mạnh của mình, khắc phục đi m yếu, lấy cơ hội từ sự phát tri n của quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc, chủ động hội nhập đ tồn tại và phát tri n.

Đ chiến thắng trong cạnh tranh, doanh nghiệp Việt Nam phải đánh giá đúng nội lực và vị thế của doanh nghiệp. Yêu cầu đầu tiên là chọn đúng đối tượng mà doanh nghiệp hướng tới, tức là chọn người tiêu dùng mục tiêu, khách hàng tiềm năng. uốn vậy, doanh nghiệp cần phân tích các nhà cung cấp cùng có khách hàng mục tiêu giống mình, xác định xem họ đang ở mức nào và so sánh với chính mình đ thấy rõ sự mạnh, yếu, từ đó có giải pháp phát huy đi m mạnh, khắc phục đi m yếu về chất lượng mẫu mã, giá cả, cách tổ chức và hệ thống phân phối, dịch vụ hậu mãi...

ước thứ hai, doanh nghiệp cần lập kế hoạch tạo sự khác biệt, rà soát lại những công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh, làm rõ các khâu không hợp lý, các khâu yếu nhằm cắt giảm chi phí, nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành đ cạnh tranh; Lập chương trình đổi mới công nghệ (đối

với ngân hàng là công nghệ quản lý nhằm hiện đại hóa quá trình kinh doanh, tiết kiệm chi phí, quản lý rủi ro, nâng cao giá trị gia tăng...). Đồng thời, đào tạo cán bộ l nh đạo, quản lý, chuyên gia và công nhân kỹ thuật, làm cho khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực và kỹ năng uản lý hiện đại đóng góp ngày càng lớn hơn vào tăng trưởng so với yếu tố vốn. Chất lượng nguồn nhân lực là tiền đề, là lợi thế cạnh tranh dài hạn.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần rà soát đ điều chỉnh chiến lược thị trường, thiết lập hệ thống cung ứng, uan tâm đến phát tri n sản phẩm mới và mở rộng thị trường. Hệ thống cung ứng là "cứ đi m" kinh doanh, là cơ sở đ quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp; Tiến hành tái cấu trúc doanh nghiệp trên cơ sở phát tri n nguồn nhân lực, điều chỉnh mô hình tổ chức (k cả sáp nhập, mua lại các doanh nghiệp khác), đổi mới quản lý và nâng cấp công nghệ nhằm tăng giá trị gia tăng của hàng hóa và dịch vụ.

Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường mối liên kết với các đối tác đ tăng sức mạnh của chính doanh nghiệp. Cạnh tranh không loại trừ hợp tác mà chính hợp tác hỗ trợ cạnh tranh (xây dựng chế độ phân phối trong nội bộ doanh nghiệp hợp lý, tạo động lực thúc đẩy phát tri n, tạo dựng văn hóa doanh nghiệp). Có phương án thích ứng với những biến động của kinh tế vĩ mô, đ c biệt là tác động của thị trường tài chính quốc tế đến hoạt động của ngân hàng.

Với Trung Quốc, các Doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng kế hoạch, chiến lược, lộ trình phát tri n sản xuất kinh doanh đối với thị trường Trung Quốc đ có th tận dụng được hết những cơ hội giảm thuế của Trung Quốc trong những năm tới, tăng cường xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc đ tiến tới giảm dần nhập siêu. Nhằm cải thiện cán cân xuất nhập khẩu. Bộ Công Thương đ đưa ra nhiều giải pháp, trong đó chú trọng tới việc đẩy mạnh xuất khẩu. Đ c biệt, mới đây ộ Công Thương đ chính thức trao cho phía Trung Quốc danh sách 16 m t hàng Việt Nam có khả năng xuất khẩu sang Trung Quốc thuộc các ngành hàng nông, lâm, thủy sản kèm theo việc đề nghị phía Trung Quốc có chính sách giúp đỡ doanh nghiệp nước này tăng cường nhập khẩu những m t

hàng tiềm năng đó của Việt Nam. Một trong những m t hàng mà Bộ Công Thương đề xuất chính là trái cây tươi. ột hướng phát tri n nữa là các Doanh nghiệp Việt Nam có th tăng cường liên doanh liên kết với các nhà đầu tư nước ngoài đ xuất khẩu hàng sang thị trường Trung Quốc đầy tiềm năng khi mà các nhà đầu tư của Singapo, Đài Loan, các nước Tây Âu và Trung Quốc đang có xu hướng dịch chuy n nhà sản xuất sang Việt Nam đ tái xuất trở lại thị trường Trung Quốc do những năm gần đây các yếu tố đầu vào của sản xuất, giá nhân công ở Trung Quốc ngày càng tăng.

Còn đối với thị trường các nước ASEAN cũng có nhiều tiềm năng mà các Doanh nghiệp Việt Nam chưa khai thác được, nhất là những ưu đ i về thuế uan. Năm 200 , kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với các nước ASEAN mới chỉ đạt 22.5 tỷ USD, trong đó Việt Nam nhập khẩu tới 13.8 tỷ USD. Quý I/2010, tổng kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam và ASEAN đạt trên 6.1 tỷ USD, tăng 37% so với cùng k năm trước. Đi m đáng lưu ý trong uan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước thành viên ASEAN là năng lực sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam chưa bằng các đối thủ cạnh tranh, th hiện ở hàm lượng giá trị sản xuất gia tăng trong hàng hóa nhập khẩu từ các nước ASEAN cao hơn hẳn so với hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang khu vực thị trường này. Do đó, đ thúc đẩy quan hệ hợp tác phát tri n thương mại giữa Việt Nam và ASEAN, các Doanh nghiệp Việt Nam cần từng bước mở rộng xuất khẩu tại các thị trường lớn như Singapo, Thái Lan, Malaysia và Philippin nhằm mở rộng không gian cho hàng xuất khẩu Việt Nam.

Với kinh nghiệm nhiều năm gia nhập ASEAN, Việt Nam sẽ không chỉ nỗ lực tối đa hóa những lợi ích của việc hình thành Khu vực Thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc nhằm đẩy mạnh hợp tác trong Hiệp hội cũng như giữa các thành viên của ASEAN với Trung Quốc mà còn nỗ lực đ nâng cao vai trò trung tâm của ASEAN trong hợp tác với các đối tác thương mại uan trọng của ASEAN cũng như vị thế của ASEAN trên thế giới.

KẾT LUẬN

Trải ua 20 năm thiết lập quan hệ, quan hệ thương mại ASEAN và Trung Quốc ngày càng được hai bên phát tri n. Đ c biệt là sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, Trung Quốc đ tăng cường hơn nữa quan hệ thương mại với các nước ASEAN, kim ngạch thương mại song phương tăng lên nhanh chóng, các nước ASEAN năng động hơn trên bước đường hội nhập.

Trung Quốc coi trọng việc thúc đẩy thương mại song phương với từng thành viên ASEAN nhằm đạt lợi ích về kinh tế, đẩy mạnh quan hệ với cả khối thông qua các đàm phán ASEAN 1, ASEAN 3, v.v... đ đạt mục đích về chính trị. M t khác, ASEAN thắt ch t quan hệ với Trung Quốc, ngoài việc tăng cường quan hệ kinh tế còn giúp ASEAN nâng cao vai trò của mình trên trường quốc tế, thu hút thêm đầu tư nước ngoài.

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc hoàn thành đúng thời hạn năm 2010 nhìn chung đ mang lại lợi ích cho cả hai bên. Cả ASEAN và Trung Quốc đều đ và đang nỗ lực củng cố quan hệ, mối quan hệ thương mại ngày càng thêm vững chắc trên nền tảng pháp lý và tin tưởng lẫn nhau với mục tiêu hai bên cùng có lợi, cùng phát tri n nền kinh tế.

Thành công không nhỏ, nhưng uan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc cũng g p phải không ít thách thức. Đó là hai bên vẫn chưa thực sự tin tưởng nhau, tình trạng tranh chấp biên giới lãnh thổ giữa các nước ASEAN, tranh chấp trên bi n Đông giữa các nước ASEAN với Trung Quốc vẫn chưa được giải quyết triệt đ . Trung Quốc cần ASEAN và ASEAN cũng cần Trung Quốc. Vì thế hai bên cần duy trì và phát tri n mối quan hệ tốt đẹp, tận dụng cơ hội đ đem lại lợi ích lớn, cùng nhau giải quyết những mâu thuẫn hiện tại, tạo dựng niềm tin, củng cố cho quan hệ hợp tác lâu dài vốn có.

Đ củng cố thêm một bước quan hệ thương mại, Trung Quốc và ASEAN cần phải áp dụng các biện pháp có hiệu quả giải quyết tốt các vấn đề xuất hiện trong quá trình hợp tác. Thông qua nỗ lực chung của Trung Quốc và ASEAN, quan hệ mật thiết trên lĩnh vực kinh tế thương mại hứa hẹn sẽ phát

tri n rất nhanh và mang đến càng nhiều lợi ích cho nhân dân các nước này. Cùng với sự phát tri n của ACFTA, quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc có tri n vọng phát tri n.

Việt Nam là thành viên của ASEAN, có quan hệ láng giềng gần gũi với Trung Quốc. Quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc phát tri n vừa tạo thuận lợi vừa là thách thức cho thương mại của Việt Nam. Việt Nam sẽ có cơ hội nhập khẩu các loại hàng hóa, máy móc và thiết bị kỹ thuật tiên tiến từ Trung Quốc và các nước ASEAN với giá thành thấp, các doanh nghiệp Việt Nam có thêm cơ hội giao lưu, cạnh tranh lành mạnh với các doanh nghiệp bạn, tăng cơ hội học hỏi và mở rộng thị trường xuất khẩu, hội nhập sâu hơn, nhanh hơn vào thị trường khu vực và thế giới. Song song với thuận lợi, Việt Nam cũng chịu sự cạnh tranh khốc liệt của hàng hóa Trung Quốc và ASEAN trên trường quốc tế và ngay cả trên sân nhà do giá cả, mẫu mã và khả năng nhạy bén với thị trường của nước bạn có ưu thế.

Việt Nam cần có chính sách hợp lý thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thu hẹp khoảng cách phát tri n kinh tế với các nước trong khu vực đ tăng sức cạnh tranh, giảm tổn thất cho các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường hi u biết quốc tế, nâng cao trình độ quản lý, học hỏi và đầu tư kỹ thuật tiên tiến đ nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, thúc đẩy phát tri n sản xuất trong nước, mở rộng thị trường xuất khẩu, nhằm cải thiện cán cân thương mại, ứng phó với các bất lợi trong quá trình tự do hóa thương mại, tăng cường quan hệ, hợp tác song phương, đa phương, tạo cơ hội thuận lợi cho sự chuy n hóa nhanh của đất nước.

CHÚ THÍCH:

(1). ASEAN-China Expert Group on Economic Cooperation (2001), Forging closer ASEAN-China Economic Relations in the Twenty – First Century, http://www.aseansec.org/newdata/asean-china.pdf, cập nhật tháng 1/2010. (2). Quan hệ đối tác Trung uốc - ASEAN thiết lập tròn 15 năm, http://vietnamese.cri.cn/761/2010/04/01/1s138736.htm, cập nhật 5/2010.

(3). 陆 亚 琴 , 中 国 加 入 世 界 贸 易 组 织 与 东 盟 国 家 的 机 遇 ,

http:www.mofcom.gov.cn/aarticle/n/200701/20070104282555.html,

(4). 陆 亚 琴 , 中 国 加 入 世 界 贸 易 组 织 与 东 盟 国 家 的 机 遇 ,

http:www.mofcom.gov.cn/aarticle/n/200701/20070104282555.html, tài liệu đ dẫn.

(5). Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

(6). Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tài liệu đ dẫn.

(7). Lê Văn ỹ (2004), Hiệp định khung khu mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN: Bước phát triển mới của mối quan hệ Trung Quốc - ASEAN đầu thế kỷ XXI, Nghiên cứu Trung Quốc, số 5, tr.39-43.

(8). Lê Văn ỹ (2004), Hiệp định khung khu mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN: Bước phát triển mới của mối quan hệ Trung Quốc - ASEAN đầu thế kỷ XXI, Nghiên cứu Trung Quốc, số 5, tr.39-43, tài liệu đ dẫn.

(9). Vài n t về hu vực mậu dịch tự do Trung uốc-ASEAN, http://vietnamese.cri.cn/721/2010/01/25/1s135794.htm.

(10). Trung Quốc - ASEAN ký 18 hợp đồng với tổng trị giá 4,9 tỷ USD, http://www.baomoi.com/Trung-Quoc--ASEAN-ky-18-hop-dong-voi-tong- tri-gia-49-ty-USD/122/3715249.epi.

(11). ACFTA – Cơ hội lớn cho ASEAN và Trung Quốc, http://vccinews.vn/?page=detail&folder=152&Id=2318.

(12). Phạm Hồng Yến (2008), uan hệ thương mại Trung uốc – ASEAN trong bối cảnh hình thành khu vực thương mại tự do Trung uốc – ASEAN và

triển vọng, Nghiên cứu trung uốc, số 2, tr.54-66.

(13). 李荣林 (2007),中国与东盟自由贸易区研究,天津大学出版社,天津.

(14). 李荣林 (2007),中国与东盟自由贸易区研究,天津大学出版社,天津.

(15). UBQG (2005), Thực hiện chương trình thu hoạch sớm ASEAN - Trung Quốc, http://www.nciec.gov.vn/print.nciec?332.

(16). Hoàng Ngân (2007), Thái Lan sau 3 năm thực hiện Chương trình Thu hoạch sớm với Trung Quốc, http://agro.gov.vn/news/tID424_Thai-Lan-sau-3- nam-thuc-hien-Chuong-trinh-Thu-hoach-som-voi-Trung-Quoc-.htm.

(17). Hoàng Ngân (2007), Thái Lan sau 3 năm thực hiện Chương trình Thu hoạch sớm với Trung Quốc, http://agro.gov.vn/news/tID424_Thai-Lan-sau-3-

nam-thuc-hien-Chuong-trinh-Thu-hoach-som-voi-Trung-Quoc-.htm, tài liệu đ dẫn.

(18). Hoàng Ngân (2007), Thái Lan sau 3 năm thực hiện Chương trình Thu hoạch sớm với Trung Quốc, http://agro.gov.vn/news/tID424_Thai-Lan-sau-3-

nam-thuc-hien-Chuong-trinh-Thu-hoach-som-voi-Trung-Quoc-.htm, tài liệu đ dẫn.

(19). Hiệp định phục vụ mậu dịch: Động lực mới thúc đẩy CAEXPO,

http://www.vietnamembassy-

nigeria.org/vi/nr070521170205/news_object_view?newsPath=/vnemb.vn/ng_kinhte/ns070815103933.

(20). Hiệp định đầu ASEAN- Trung Quốc (2009),

http://www.vietnamembassy-finland.org/vnemb.vn/tin_hddn/ns090817102950.

(21). ội chợ Trung uốc-ASEAN lần thứ 6 (Ngà 20 tháng 10 năm 2009),

http://vietnamese.cri.cn/721/2011/10/18/1s162814.htm.

(22). Hoàng Anh Tuấn (2011). Caexpo 2011: Minh bạch trong quan hệ thương mại! http://www.baocongthuong.com.vn/p0c194n10884/caexpo-2011- minh-bach-trong-quan-he-thuong-mai.htm.

(23). ợp tác kinh tế thương mại Trung uốc--ASEAN tăng trưởng nhanh chóng, http://vietnamese.cri.cn/761/2011/07/28/1s159294.htm.

(24). im ngạch thương mại hai chiều Trung uốc-ASEANnăm 2010 tăng 3 ,5 so với c ng k , sản phẩm điện t tăng trưởng nhiều nhất,

(25). Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Phát triển hai hành lang một vành đai kinh tế Việt Nam- Trung Quốc trong khuôn khổ hợp tác ASEAN- Trung Quốc” tháng 12/2006 tại Hải Phòng).

(26).Phạm Hồng Yến (2008), uan hệ thương mại Trung uốc – ASEAN trong bối cảnh hình thành khu vực thương mại tự do Trung uốc – ASEAN và triển vọng, Nghiên cứu trung uốc, số 2, tr.54-66.

(27). Phạm Thái Quốc (2010), Khu mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc: một số đánh giá bước đầu, Nghiên cứu Trung Quốc số 10, tr.57-70.

(28). Quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN, http://www.mekongnet.ru/index.php?mod=News&sid=4573&stprint=1.

(29). ASEAN được và mất gì khi gia nhập FTA với Trung Quốc?

http://vnecono.vn/vnnew/index.php?option=com_content&view=article&id=319:as ean-c-va-mt-gi-khi-gia-nhp-fta-vi-trung-quc&catid=8:tieu-im&Itemid=18.

(30). Phạm Thái Quốc (2010), Khu mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc: một số đánh giá bước đầu, Nghiên cứu Trung Quốc số 10, tr.57-70.

(31). Nguyễn Thu Mỹ (2006), Quan hệ ASEAN - Trung Quốc - 15 năm nhìn

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Trung Quốc-ASEAN từ khi Trung Quốc gia nhập WTO đến nay (Trang 82 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)