Trung Quốc Nhập khẩu
3.3.1. Những cơ hội đối với thương mại Việt Nam
Trong ba hiệp định đ ký kết giữa ASEAN và Trung Quốc, những cơ hội rõ rệt nhất đối với Việt Nam liên quan tới Hiệp định Thương mại hàng hoá (TIG). Do hạn chế về năng lực, xuất khẩu dịch vụ và đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam còn thấp nên ta chưa tranh thủ được nhiều lợi ích từ các hiệp định thương mại dịch vụ và đầu tư. Tuy nhiên, nhìn vào thực tế, chúng ta có th thấy cơ hội cho thương mại Việt Nam khá lớn.
Thứ nhất, Việc Trung Quốc gia nhập WTO mở cửa thị trường và việc thành lập ACFTA với cam kết cắt giảm thuế đ tạo ra một khu vực mậu dịch rộng lớn nhất thế giới, tạo cơ hội cho Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, thúc đẩy sự phát tri n thương mại. Với việc thực hiện chương trình thu hoạch sớm của ACFTA trong tháng 1 năm 2004 cũng như thực hiện kế hoạch cắt giảm thuế quan theo những điều khoản đ được ký kết trong Hiệp định thương mại hàng hoá giữa năm 2005 là những cơ hội đ gia tăng giá trị trao đổi hàng hóa của Việt Nam sang các nước ASEAN và Trung Quốc. Việt Nam có cơ hội đ mở rộng xuất khẩu các m t hàng nông sản, thủy sản, may m c, giày dép, thủ công mỹ nghệ, các hàng hóa sử dụng nhiều lao động. Thông qua ACFTA, Việt Nam có th mở rộng quan hệ thương mại với các nước khắp các châu lục trên thế giới. Vấn đề đ t ra hiện nay cho quan hệ thương mại giữa Việt Nam với ASEAN - Trung Quốc là cân đối lại mức nhập
siêu và kim ngạch xuất khẩu. Việt Nam cần gia tăng mức xuất khẩu vào khu vực thay vì nhập siêu tới 80% với các nước ASEAN.
Từ năm 2010, Việt Nam có lợi thế hơn so với Trung Quốc và ASEAN-6 nhờ lộ trình giảm thuế kéo dài thêm 5 năm. Theo số liệu năm 2001 (căn cứ đ đàm phán ACFTA), 0% số dòng thuế mà Việt Nam có cam kết loại bỏ thuế chỉ chiếm 53% kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc; 10% số dòng thuế còn lại thuộc danh mục nhạy cảm (có lộ trình giảm thuế chậm ho c không loại bỏ thuế uan) nhưng lại chiếm trên 47% kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc. Căn cứ số liệu năm 2007, 0% số dòng thuế Việt Nam có cam kết loại bỏ thuế chỉ chiếm 37% kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc; 10% là các m t hàng nhạy cảm có kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm tới 63%(34). Thực tế này là điều kiện tốt đ Việt Nam phát tri n hiệu quả các ngành kinh tế đang cạnh tranh với hàng nhập khẩu của Trung Quốc dưới tác động của ACFTA.
Qua hơn 6 năm thực hiện, các doanh nghiệp của Việt Nam đ tận dụng khá tốt cam kết trong ACFTA đ thúc đẩy xuất khẩu sang Trung Quốc. Việt Nam là một trong hai nước có tỷ trọng hàng xuất khẩu sử dụng mẫu xuất xứ form E khá cao, trên 10% (sau Thái Lan 11%). Tiêu bi u là năm 200 , tỷ lệ sử dụng mẫu E tăng 264% so với năm 2008.
Đ c biệt, Chương trình "Thu hoạch sớm" (EHP) đ đem lại hiệu quả tích cực cho xuất khẩu của Việt Nam. Với việc Trung Quốc và ASEAN-6 giảm thuế xuống 0% đối với các m t hàng trong EHP (nông sản, thủy sản) từ ngày 1/1/2006, Việt Nam đ liên tục xuất siêu sang Trung Quốc với quy mô ngày càng tăng, đạt 462 triệu USD vào năm 200 . 10 tháng đầu năm 2010, Việt Nam cũng đ xuất khẩu sang Trung Quốc gần 600 triệu USD các m t hàng này. Tuy nhiên, tham gia Chương trình EHP, Việt Nam cũng phải mở cửa cho hàng nông sản và hải sản của Trung Quốc. Với lý do này, từ năm 2006, trên thị trường đ xuất hiện nhiều rau quả ôn đới và cận nhiệt đới có xuất xứ Trung Quốc. Trong bối cảnh tiêu dùng nội địa tăng trưởng ở mức 20-
30%/năm nhưng sản xuất trong nước mới tăng khoảng 6%/năm thì việc nhập khẩu bổ sung từ Trung Quốc và một số nước khác là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên, có th thấy nông sản Việt Nam vẫn giữ được lợi thế cạnh tranh trên thị trường nội địa. Năm 2010, một số m t hàng như cà rốt, bắp cải, hành, tỏi đ giảm về kim ngạch nhập khẩu, đ c biệt bắp cải giảm 16.1% về lượng và 16.9% về trị giá, hành giảm 56.6% về lượng và 71.6% về trị giá so với cùng k năm 200 (35). Điều này cho thấy nhập khẩu từ Trung Quốc chỉ đang bổ sung cho hàng hóa sản xuất trong nước, đ c biệt vào những thời đi m thiếu hụt.
Về dài hạn, từ năm 2010, Việt Nam có cơ hội khai thác tối đa ưu đ i xuất khẩu của Trung Quốc với 90% số dòng thuế 0-5%. Quá trình này sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ thay đổi cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam theo hướng tích cực hơn, tăng xuất khẩu các sản phẩm chế biến, giảm xuất khẩu khoáng sản và sản phẩm chế biến thô.
Thứ hai, tham gia vào ACFTA, nhờ xóa bỏ rào cản thương mại, chuyên môn hóa sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế trong khu vực mà làm cho hàng Việt Nam vào Khu mậu dịch tự do, đ c biệt là vào Trung Quốc sẽ có tính cạnh tranh cao hơn nhờ giảm chi phí vận tải, không phải chi phí vận tải bi n và gần gũi về văn hóa. Châu Á là thị trường lớn nhất trong các châu lục nhập khẩu hàng của Việt Nam. Vì là thị trường cần, vị trí địa lý thuận lợi, chi phí vận chuy n từ Việt Nam đến các thị trường này thấp nên Việt Nam cần khai thác triệt đ lợi thế này. Đây là thị trường có nhu cầu, thị hiếu về chất lượng, chủng loại, giá cả khá tương đồng so với hàng xuất khẩu của Việt Nam, trong đó các nước ASEAN là thị trường thuộc loại sớm nhất khi Việt Nam mở cửa hội nhập đồng thời đang thực hiện cam kết cắt giảm thuế suất thuế nhập khẩu và mức thuế này chỉ còn 0 - 5%, lại không bị hạn chế bằng những hàng rào phi thuế quan như hạn ngạch, kiện bán phá giá như các thị trường khác. Đây là cơ hội mà các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng đ tăng cường khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu, phấn đấu giảm giá
thành, nâng cao chất lượng sản phẩm trên thị trường. Hơn nữa, chỉ cần một sản phẩm có 40% được sản xuất ở ASEAN là đ có th được miễn thuế nhập khẩu.
Thứ ba, Phát tri n quan hệ thương mại ASEAN- Trung Quốc sẽ tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động đầu tư đối với các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam, tạo điều kiện cho thương mại nước ta phát tri n. M c dù trong bối cảnh vẫn còn những bất cập như lạm phát cao, tệ uan liêu, tham nhũng... nhưng các nhà đầu tư nước ngoài vẫn nhìn thấy lợi ích lâu dài khi quyết định đầu tư vào khu vực. Với một thị trường rộng lớn hơn, sự cạnh tranh sẽ càng mạnh mẽ hơn, thu hút thêm các nhà đầu tư và uy mô của các nền kinh tế được mở rộng, các nhà đầu tư sẽ bị thu hút vào thị trường ASEAN- Trung Quốc: thị trường lớn nhất thế giới về phương diện người tiêu dùng.
Thứ tư, Phát tri n quan hệ thương mại ASEAN- Trung Quốc còn tạo cơ hội cho Việt Nam tiếp thu khoa học công nghệ mới, tiếp thu kiến thức và kinh nghiệm quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh từ ngay các nước phát tri n năng động và có hiệu quả trong khu vực, ứng dụng vào tình hình hiện tại, nâng cao năng lực sản xuất, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa, phát tri n thị trường, từ đó mở rộng thương mại.
Như vậy, quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc phát tri n sẽ mang đến nhiều lợi ích cho thương mại Việt Nam.