Về công tác tổ chức quản lý chợ

Một phần của tài liệu Giải pháp chính sách quản lý nhà nước nhằm phát triển hệ thống chợ trên địa bàn huyện Ba Vì (Trang 36)

Bảng 6 : Tình hình thực hiện công tác quản lý chợ Ba Vì

1 Chợ Quảng Oai II Ban quản lý 2 Chợ Nhông II Ban quản lý

3 Chợ Mơ III Tổ quản lý

4 Chợ Chiều III Đấu thầu

5 Chợ Dốc III Tổ quản lý

6 Chợ Vắp III Đấu thầu

7 Chợ Hàng Vải III Tổ quản lý 8 Chợ Vật Lại III //

9 Chợ Suối Hai III // 10 Chợ Thuỵ an III // 11 Chợ Thuần Mỹ III //

12 Chợ Phúc III //

13 Chợ Chu III Đấu thầu

14 Chợ Phú Phương III //

15 Chợ Mộc III Đấu thầu 16 Chợ Phú Thịnh III //

17 Chợ Tòng Bạt III Tổ quản lý 18 Chợ Tòng Lệnh III Đấu thầu 19 Chợ Dầy III Tổ quản lý 20 Chợ Tản Lĩnh III //

21 Chợ Ba Trại III //

22 Chợ Mộc III //

23 Chợ Chẹ III //

Nguồn : Phòng Công Thương huyện Ba Vì

-Hiện nay việc tổ chức quản lý chợ đang áp dụng các hình thức tổ chức quản lý như : Ban quản lý chợ, tổ quản lý, tổ chức hay các cá nhân đấu thầu. Hình thức tổ chức quản lý bằng Ban quản lý hoặc Tổ quản lý chợ chủ yếu ở loại 2 và chợ bán kiên cố, hình thức đầu thầu chủ yếu ở các chợ ngoài trời, lều lán.

Khoa kinh tế

-Hầu hết các chợ do ủy ban nhân dân (UBND) xã, thị trấn trực tiếp quản lý thông qua các Ban quản lý, Tổ quản lý chợ, các tổ chức này đảm nhận việc sắp xếp tổ chức kinh doanh dịch vụ trong chợ, thu nộp đầy đủ các loại vé, phí cho ngân sách xã, đảm bảo an ninh trật tự và vệ sinh môi trường cho chợ. Quản lý chợ bằng các hình thức này sẽ hiệu quả hơn là cho đấu thầu chợ, vì khi đấu thầu chợ thì chợ không đảm bảo trật tự, vệ sinh, văn minh thương mại trong chợ.

-Công tác quản lý chợ: Ban quản lý chợ chưa làm tròn trách nhiệm và quyền hạn của mình.Điều này thể hiện qua việc ban hành và kiểm soát việc thực hiện nội quy chợ kém hiệu quả, các chính sách hỗ trợ còn nhỏ hẹp. Vấn đề an toàn và vệ sinh chợ vẫn chưa được thực hiện tốt.

Một phần của tài liệu Giải pháp chính sách quản lý nhà nước nhằm phát triển hệ thống chợ trên địa bàn huyện Ba Vì (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w