Sự cần thiết phải phỏt triển hoạt động thanh toỏn quốc tế trước xu thế hội nhập

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động Thanh toán quốc tế tại Ngân hàng SeaBank (Trang 63)

xu thế hội nhập

Đứng trước sự hội nhập kinh tế toàn cầu, tự do hoỏ thương mại và tài chớnh, một thỏch thức lớn đối với hệ thống NHTM Việt Nam núi chung và SeaBank núi riờng hiện nay là trỡnh độ phỏt triển cũn quỏ thấp so với khu vực và trờn thế giới: thiếu kinh nghiệm quản lý, trỡnh độ lạc hậu, quy mụ hoạt động cũn chưa vượt ra khỏi phạm vi biờn giới quốc gia. Do vậy, phỏt triển hoạt đụng TTQT là một trong những yờu cầu của hội nhập quốc tế.

Quỏ trỡnh hội nhập mang lại cho SeaBank những cơ hội và thỏch thức to lớn :

Cơ hội.

Thứ nhất, Việt Nam đó và đang tớch cực chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết cho việc hội nhập vững chắc vào cộng đồng khu vực và trờn thế giới, trong đú cú sự hội nhập của hệ thống tài chớnh ngõn hàng. Chớnh phủ Việt Nam đang đặt quyết tõm cao về cải cỏch hệ thống tài chớnh, tiền tệ, ngõn hàng theo hướng chuẩn mực quốc tế và đang thực hiện cỏc biện phỏp chấn chỉnh, lành mạnh hoỏ hệ thống tài chớnh tiền tệ. Đảng và Nhà nước ta rất quan tõm đến cụng cuộc cải cỏch, đổi mới lĩnh vực ngõn hàng, coi đõy là nhõn tố quan trọng trong cụng cuộc cải cỏch kinh tế thỳc đẩy tăng trưởng của Việt Nam.

Thứ hai, hội nhập quốc tế sẽ mở ra cơ hội và tiềm năng trao đổi, hợp tỏc quốc tế về lĩnh vực tài chớnh, tiền tệ. Hội nhập quốc tế đưa đến những điều

kiện và tiếp cận cỏc luồng vốn quốc tế, sự trợ giỳp quốc tế giỳp cho SeaBank đỏp ứng tốt hơn nhu cầu vốn cho nền kinh tế trong nước.

Thứ ba, yờu cầu hội nhập sẽ là động lực thỳc đẩy cụng cuộc đổi mới và cải cỏch hệ thống ngõn hàng Việt Nam núi chung và SeaBank núi riờng, nõng cao năng lực quản lý điều hành, trỡnh độ cỏn bộ, cơ chế chớnh sỏch phự hợp với trỡnh độ và chuẩn mực quốc tế.

Thỏch thức

Thứ nhất, khi đất nước hội nhập kinh tế, cỏc NHTM Việt Nam đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của cỏc ngõn hàng nước ngoài. Cỏc ngõn hàng nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam hiện nay đều là những ngõn hàng lớn, cú uy tớn trong khu vực và trờn thị trường quốc tế, cú sức cạnh tranh lớn như: Citi Bank, Standard Chartered, HSB... Hiện nay cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài phục vụ chủ yếu cho cỏc khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài nhưng cỏc NHTM Việt Nam cũng đang đối mặt với nguy cơ mất thị phần ngay trờn sõn nhà, trong đú hoạt động TTQT sẽ là lĩnh vực cạnh tranh gay gắt nhất.

Thứ hai, trong quỏ trỡnh hội nhập, hệ thống ngõn hàng Việt Nam phải chịu tỏc động rất lớn của thị trường tài chớnh thế giới. Khủng hoảng tài chớnh thế giới đó gõy ra nhừng ảnh hưởng rất lớn đến hệ thống ngõn hàng trờn toỏn thế giới và cỏc NHTM Việt Nam cũng chịu tỏc động khụng nhỏ. Số lượng cỏc ngõn hàng đại lý và ngõn hàng cú quan hệ tài khoản với NHTM Việt Nam cũng giảm xuống. Nếu cỏc NHTM Việt Nam khụng tỉnh tỏo, quan hệ với cỏc ngõn hàng cú tỡnh hỡnh tài chớnh suy sụp thỡ sẽ gặp rủi ro và mất uy tớn của mỡnh. Khủng hoảng tài chớnh kộo theo kim ngạch XNK của thế giới núi chung và của Việt Nam giảm mạnh, ảnh hưởng đến hoạt động TTQT.

Thứ ba, tỷ giỏ hối đoỏi cũn biến động. Do tỡnh hỡnh kinh tế trong nước và thế giới cú những biến động bất thường nờn tỷ giỏ VND và cỏc dồng tiền khỏc liờn tục thay đổi. Ngoài ra, chờnh lệch giữa giỏ bỏn và giỏ mua ngoại tệ của ngõn hàng luụn ở mức cao, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu khi cú ngoại tệ khụng

muốn bỏn qua ngõn hàng mà bỏn qua thị trường chợ đen. Nguồn thu ngoại tệ của ngõn hàng do đú mà khan hiếm, ảnh hưởng đến việc thanh toỏn hàng nhập khẩu cho cỏc doanh nghiệp nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động Thanh toán quốc tế tại Ngân hàng SeaBank (Trang 63)