Thụng tin vờ̀ lạm phỏt cũng là một chủ đờ̀ thu hỳt sự quan tõm của nhiờ̀u chuyờn gia vờ̀ thị trường giỏ cả, bởi nú cho biết mức độ lạm phỏt hiện nay như thế nào, cú mối liờn quan và tỏc động hai chiờ̀u tới mức tăng trưởng kinh tế của một quốc gia. Qua đú, thụng tin lạmphats cũng cho biết giỏ cả của cỏc loại hàng húa hiện nay ra sao, tăng hay giảm so với thỏng trước, kỳ trước hay năm trước. Do vậy, tiếp cận nguồn thụng tin vờ̀ lạm phỏt cú vai trũ quan trọng trong đời sống xó hội núi chung và của người tiờu dựng, nhà bỏo núi riờng.
Cơ quan quản lý nhà nước
Tiếp cận từ gúc độ cơ quan giỏm sỏt tài chính của Quốc hội , trong bài viết “Lạm phỏt là rủi ro lớn nhất” đươ ̣c đăng tải trờn www.congan.com.vn ngày 22/03/2013 của tỏc giả Hải Triờ̀u thỡ Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng lạm phỏt là rủi ro lớn nhất khi đưa ra khi đỏnh giỏ vờ̀ triển vọng kinh tế Việt Nam trong năm 2013. Trong bối cảnh nờ̀n kinh tế suy giảm, tiờ̀n lương tăng sẽ tạo ỏp lực tăng giỏ, gõy lạm phỏt tõm lý. Trong khi đú, việc giỏ điện tăng khoảng 5% từ cuối năm 2012 cũng được coi là một trong những nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt. Ngoài ra, giỏ dịch vụ giỏo dục và y tế tại một số địa phương cú thể sẽ tiếp tục được điờ̀u chỉnh tăng cựng những đột biến vờ̀ giỏ dầu thụ (cú thể xảy ra) sẽ khiến lạm phỏt vượt tầm kiểm soỏt.
Tiếp cận mức độ ảnh hưởng của bội chi đối với lạm phỏt, trong bài “Bội chi để cứu nờ̀n kinh tế: Cú thể đẩy lạm phỏt cao trở lại” trờn laodong.com.vn ngày 23/05/2013, Phúng viờn Bỏo Lao động đó cú cuộc phỏng vấn nguyờn Thống đốc
NHNN Cao Sỹ Kiờm. Theo đú, ụng cho rằng “Tăng bội chi là cần thiết, nhưng phải hết sức thận trọng, nếu khụng chặt chẽ cú thể kích thích lạm phỏt cao trở lại”. Cũn nếu chỉ núi tăng bội chi ngõn sỏch một cỏch đơn giản, khụng quản lý chặt chẽ, khụng cú chế tài cụ thể thỡ nú lại rơi vào cỏi chỗ gõy ra rủi ro, khụng gúp phần tăng trưởng. Thậm chí, nú cú thể kích thích lạm phỏt cao trở lại, đõy là vấn đờ̀ rất lớn, phải rất thận trọng.
Tiếp cận từ gúc nhỡn chuyờn gia
Cựng chung tiờu đờ̀ ““Lạm phỏt thấp khụng cũn là thành tích” trờn giaothongvantai.com.vnngày 31/05/2013, tỏc giả Ngọc Chung dõ̃n lời Đại biểu Hà Sỹ Đồng (Quảng Trị) là người thứ hai đăng đàn tại phiờn thảo luận kinh tế - xó hội ngày 30/5 trong kỳ ho ̣p Quụ́c hụ ̣i tháng 5/2013 cho cho rằng , mục tiờu tăng trưởng 5,5% được đỏnh giỏ là rất khú đạt, trong khi lạm phỏt thấp khụng cũn được nhỡn nhận là thành tích. Núi như một số ý kiến tại cỏc phiờn thảo luận, đú là CPI giảm do khụng cũn tiờ̀n mà tăng chứ khụng hẳn do kiờ̀m chế giỏi.
Trước đú, với cựng tiờu đờ̀ “Lạm phỏt khụng cũn là “con ngựa” bất kham” đươ ̣c đăng tải trờn tinnhanhchungkhoan .vn ngày 29/06/2013 của tỏc giả Thựy Minh cũng đó cú cuộc trao đổi với TS Trần Du Lịch, thành viờn Hội đồng Tư vấn chính sỏch tài chính, tiờ̀n tệ quốc gia. “Búng ma” lạm phỏt phần nào bớt ỏm ảnh đối với những người tham mưu chính sỏch vĩ mụ. Đầu năm 2013 đến nay, CPI chỉ tăng 2,4%, cú thể núi, lạm phỏt khụng cũn là “con ngựa bất kham”. Trong cỏc giải phỏp kiểm soỏt lạm phỏt thỡ giải phỏp tiờ̀n tệ luụn đúng vai trũ quan trọng.
Xột trờn mối quan hệ tăng trưởng và lạm phỏt, tỏc giả Phương Hà của Bỏo Diễn đàn doanh nghiệp đó đưa ra những tỏc động cú thể ảnh hưởng đến lạm phỏt và tăng trưởng kinh tế qua bài viết “Tăng trưởng kinh tế và lạm phỏt 2014: Áp lực” trờn dddn.com.vn ngày 09/01/2014. Dõ̃n lời PGS.TS Ngụ Trí Long tỏc giả nhấn mạnh rằng, cú hai 2 kịch bản cú khả năng xảy ra đối với tăng trưởng và lạm phỏt của nờ̀n kinh tế. Kịch bản thứ nhất, đú là chính sỏch điờ̀u hành dần đi vào cuộc sống sẽ giỳp nờ̀n kinh tế giải quyết những khú khăn. Theo đú, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2014 cú thể đạt 5,67% và CPI khoảng 7%. Kịch bản thứ hai, tăng trưởng cao,
đi kốm với tỏc động tích cực từ đà phục hồi kinh tế thế giới đồng thời tận dụng lợi thế từ việc mở rộng đầu tư qua cỏc hiệp định thương mại.
Đỏnh giỏ vờ̀ sự quan trọng của việc kiểm soỏt lạm phỏt, tỏc giả bài viết “Kiểm soỏt lạm phỏt: Quan điểm chỉ đạo xuyờn suốt của Chính phủ trong điờ̀u hành kinh tế vĩ mụ” trờn dangcongsan.vn ngày 17/01/2014
coi kiểm soỏt lạm phỏt là một trong những mục tiờu quan trọng hàng đầu của mỗi quốc gia. TS. Trần Du Lịch, Ủy viờn Ủy ban kinh tế của Quốc hội phõn tích, kiểm soỏt lạm phỏt là chỉ bỏo quan trọng nhất phản ỏnh tính ổn định của kinh tế vĩ mụ. Chỉ bỏo này cũn được sử dụng như một cụng cụ giải quyết mối quan hệ giữa mục tiờu tăng trưởng kinh tế với an sinh xó hội.
Cựng với quan điểm trờn , tỏc giả Vũ Minh dõ̃n lời một số chuyờn gia trong bài viết “Năm 2014: Võ̃n tiờ̀m ẩn nguy cơ lạm phỏt cao” trờn www.thoibaonganhang.vn ngày 30/12/2013 cho rằng, năm 2014 võ̃n tiờ̀m ẩn nhiờ̀u khả năng lạm phỏt tăng cao do tỏc động theo độ trễ của những chính sỏch thỏo gỡ khú khăn sản xuất kinh doanh năm 2013, cựng với đú là tỡnh hỡnh thiờn tai, bóo lũ, dịch bệnh trờn cõy trồng vật nuụi. Mặt khỏc, lại chịu sự ảnh hưởng của cỏc chính sỏch nới lỏng tài khúa như tăng thõm hụt ngõn sỏch nhà nước lờn 5,3% GDP, đồng thời phỏt hành thờm 170.000 tỷ đồng trỏi phiếu đầu tư giai đoạn 2011-2015.
Nhỡn trờn gúc độ tiờu cực hơn, chỉ số giỏ tiờu dựng (CPI) nước ta đang ở mức thấp một cỏch bất thường và điờ̀u này ẩn chứa nhiờ̀u lo ngại . Đú là nhận định của tỏc giả Nguyễn Đỡnh Bích , Viện Nghiờn cứu Thương mại , Bộ Cụng Thương trong bài viết “Lạm phỏt thấp đừng vội mừng” đươ ̣c đăng tải trờn dantri .com.vn ngày 25/11/2013. Kết quả kiờ̀m chế lạm phỏt do những nỗ lực rất lớn trong ổn định kinh tế vĩ mụ, thực hiện chính sỏch tài khúa, tiờ̀n tệ chặt chẽ. Nhưng cũng khụng thể khụng cú phần đúng gúp của cỏc yếu tố khỏc, đặc biệt những yếu tố khỏch quan khụng mong muốn đó và đang để lại những hệ quả xấu như thu nhập giảm mạnh , dõ̃n đến sức mua của thị trường trong nước giảm mạnh . Bờn ca ̣nh đó, Việt Nam đó xuất siờu nhiờ̀u hơn nờn gúp phần làm cho tiờ̀n đồng (VND) khụng bị mất giỏ, hỗ trợ rất đắc lực cho việc kiờ̀m chế lạm phỏt.
Xột trờn phương diện sức mua và tổng cầu của nờ̀n kinh tế , viờ ̣c la ̣m phát thṍp là một điờ̀u đỏng mừng nhưng đằng sau nú võ̃n tiờ̀m ẩn nhiờ̀u nguy cơ bất ổn đối với sức khỏe của nờ̀n kinh tờ́ . Với bài viờ́t “Khi lạm phỏt thấp kh ụng cũn là thành tích” trờn kinhtevadubao.com.vnngày 01/12/2013, tỏc giả Lờ Võn cho rằng võ̃n cũn khỏ nhiờ̀u tiờ̀m õ̉n phía sau con sụ́ la ̣m phát và thể hiện sức mua của thị trường yếu , thậm chí là cạn kiệt.
Xột trờn phương diện sức ảnh hưởng đến nờ̀n kinh tế, trong bài viết “Khi lạm phỏt khụng cũn là “con ngựa” bất kham” trờn kinhtevadubao.com.vn ngày 17/02/2014, tỏc giả cho rằng diễn biến của lạm phỏt (thường thể hiện qua chỉ số giỏ tiờu dựng - CPI) ở Việt Nam thường rất nhạy cảm, khụng bờ̀n vững, dễ bị phỏ vỡ và đặc biệt, nếu bựng phỏt trở lại sẽ rất khú kiểm soỏt.
Cũng xột trờn mối quan hệ lạm phỏt, lói suất, tăng trưởng và tỷ giỏ trong bài đờ̀ “Kinh tế Việt Nam 2014: Tiờ̀m ẩn nguy cơ lạm phỏt cao” đươ ̣c đăng tải trờn www.taichinhdientu.vn ngày 30/12/2013, thỡ tỏc giả Thu Hương nhấn mạnh rằng,
với mục tiờu năm 2014 là tăng trưởng GDP 5,8% và lạm phỏt 7% thỡ tăng trưởng
võ̃n tiếp tục xu hướng từ những năm 2006 là thấp hơn lạm phỏt. Tốc độ tăng trưởng GDP tiờ̀m năng tỷ lệ nghịch với mức lạm phỏt mục tiờu. Do vậy, trong dài hạn, việc giữ tỷ lệ lạm phỏt ở mức thấp là thực sự cần thiết.
Trỏi với nhận định vờ̀ việc lạm phỏt đang giảm cú điờ̀u kiện thuận lợi hơn trong việc lựa chọn cỏc chính sỏch ưu tiờn khỏc, trong bài viết “Núi và làm: Mừng vội rồi lo xa” trờn vef.vnngày 29/07/2013 của tỏc giả Lờ Khắc cú quan điểm khỏc. Một trong những nguyờn nhõn khiến CPI giảm trong thời gian qua là do suy giảm nhu cầu tiờu dựng của người dõn. Trong khi đú, dự đó cú nhiờ̀u nỗ lực nhưng những yếu điểm cơ bản gõy nờn bất ổn dài hạn của nờ̀n kinh tế như: hiệu quả đầu tư kộm, năng suất lao động thấp, khu vực DNNN hạn chế, thất thoỏt, lóng phí trong đầu tư cụng… chưa được khắc phục.
Nờ̀n kinh tế võ̃n cũn nhiờ̀u khú khăn , lạm phỏt tuy được kiờ̀m chế nhưng võ̃n cũn tiờ̀m ẩn nguy cơ tăng trở lại trong những thỏng cuối năm . Đõy là nội dung chính mà tỏc giả Thủy Diệu muốn đưa ra trong bài viết “Lạm phỏt cao cú nguy cơ trở lại”
đươ ̣c đăng tải tr ờn vneconomy.vnngày 09/08/2013. Nhu cầu một số hàng hoỏ, dịch vụ cú khả năng tăng vào dịp khai giảng, Quốc Khỏnh 2/9 và những thỏng cuối năm, nhất là thời điểm giỏp Tết Nguyờn đỏn 2014... gõy sức ộp lờn mặt bằng giỏ.
Cựng ngày, với tiờu đờ̀ “Kinh tế Việt Nam 2014: Tiờ̀m ẩn nguy cơ lạm phỏt cao” đươ ̣c đăng tải trờn www.taichinhdientu.vn ngày 30/12/2013 của tỏc giả Thu Hương đăng trờn tài chính điện tử nhấn mạnh rằng, yếu tố tăng giỏ căn bản và quan trọng nhất cú thể đẩy lạm phỏt tăng lờn, làm tăng giỏ đối với hầu hết cỏc mặt hàng trong nờ̀n kinh tế chính là yếu tố tiờ̀n tệ liờn quan tới thõm hụt ngõn sỏch.
Áp lực tăng chỉ số giỏ cuối năm và cú khả năng đạt 8% võ̃n được coi là mức thấp?, đõy là thụng điệp mà tỏc giả Trần Thủy muốn đờ̀ cập đến trong bài viết “Lạm phỏt hơn 8%, yờn tõm vỡ cũn thấp?” trờn vietnamnet .vn ngày 29/09/2013. Gần đõy, việc tăng giỏ bỏn than cho điện, tăng giỏ xăng dầu, tăng giỏ điện... đó tạo nờn sức ộp lớn với nhiờ̀u sản phẩm, nhưng do nhu cầu thấp nờn nhiờ̀u mặt hàng khụng dỏm tăng giỏ. Tuy nhiờn, vào cuối năm, lỳc nhu cầu tăng cao rất cú thể nhiờ̀u mặt hàng sẽ tăng giỏ, tỏc động tới lạm phỏt.
Kết luận: Nội dung thụng tin vờ̀ lạm phỏt là 1 trong 5 nội dung thụng tin vờ̀ lĩnh vực tài chính mà tỏc giả khảo sỏt và phõn tích trong luận văn. Đõy cũng là nội dung cú được sự quan tõm của nhiờ̀u chuyờn gia vờ̀ kinh tế tài chính bởi nú thường cú mối quan hệ với sự tăng trưởng của nờ̀n kinh tế, chính sỏch tài khúa và chính sỏch tiờ̀n tệ. Trong số 15 bài, cú 6 bài núi vờ̀ việc tiếp cận thụng tin từ cỏc chuyờn gia tài chính, đặc biệt cú tới 7 bài thụng tin được đưa ra theo quan điểm của nhà bỏo. Nguồn thụng tin được tiếp cận ở mức cao nhất là nguyờn Thống đốc Ngõn hàng nhà nước, một số chuyờn gia từ Bộ Cụng thương hay từ thành viờn hội đồng tư vấn chính sỏch Quốc gia.
2.1.6. Nhọ̃n xét chung vờ̀ các nụ ̣i dung thụng tin tài chính đƣợc nhà báo tiờ́p cõ ̣n qua báo điờ ̣n tƣ̉
Sau khi tiến hành khảo sỏt và phõn tích văn bản thụng qua việc tiếp cận thụng tin tài chính trờn 05 lĩnh vực là vấn đờ̀ lói suất; vấn đờ̀ lạm phỏt; vấn đờ̀ chứng khoỏn; vấn đờ̀ tỷ giỏ ; và vấn đờ̀ nợ cụng , vớ i khụ́i lươ ̣ng tụ̉ng cụ ̣ng 86 bài trờn một
số trang Website hoặc trang thụng tin điện tử, tỏc giả đưa ra một số kết quả nghiờn cứu và tổng hợp như sau:
Một là, nụ̣i dung thụng tin tài chí nh được đờ̀ cõ ̣p trờn các bài viờ́t đã được khảo sỏt khỏ đa dạng , nhiờ̀u lĩnh vực . Trong đó , tõ ̣p trung vào lĩnh vực tài chính , tiờ̀n tờ ̣, lói suất, chứng khoán, nợ cụng, nợ xṍu của hờ ̣ thụ́ng ngõn hàng , chỉ tiờu tín dụng…. Tuy nhiờn, do trỡnh độ, năng lực của nhà bỏo vờ̀ vấn đờ̀ kinh tế và tài chính cũn hạn chế nờn đa số những bài viết đờ̀u chỉ mang tính chất thụng tin, chưa cú cỏi nhỡn khỏch quan của nhà bỏo đối với một vấn đờ̀.
Hai là, nguụ̀n tiờ́p cọ̃n thụng tin nhiờ̀u nhṍt xuyờn suụ́t 5 chủ đờ̀ trờn là từ cỏc chuyờn gia (35/85) bài và cơ quan quản lý nhà nước (16/85) bài, tương ứ ng với 2 chủ đờ̀ là lói suất và lạm phỏt . Trong đó, chủ đờ̀ lói suất được tiếp cận nhiờ̀u nhất từ cỏc chuyờn gia bởi nú cú ảnh hưởng và tỏc động lớn đến doanh nghiệp , đến nguồn cung tiờ̀n tờ ̣, đến cỏc nhà đầu tư và thậm chí là cả cỏc ngõn hàng và người tiờu dựng . Ngươ ̣c la ̣i, tiờ́p cõ ̣n nguụ̀n thụng tin đụ́i với cơ quan quản lý nhà nước ở lĩnh vực lạm phỏt lại thấp nhất bởi những cơ quan này chỉ cung cấp vờ̀ chỉ số giỏ qua một số mă ̣t hàng cơ bản và chủ yờ́u đờ̀ cõ ̣p đờ́n vṍn đờ̀ kiờ̀m chờ́ giá cả các mă ̣t hàng hơn là cung cṍp thụng tin vờ̀ la ̣m phát. Trong khi đó, thụng tin vờ̀ tỷ giá và chứng khoán la ̣i đươ ̣c tiờ́p cõ ̣n từ nhà đõ̀u tư khá nhiờ̀u.
Ba là, thụng tin chủ yếu được đưa ra dưới dạng những nhận định, quan điểm
của cỏc chuyờn gia, thậm chí là phỏng vấn quan điểm của cỏc nhà quản lý hoặc cỏc cơ quan quản lý vờ̀ lĩnh vực đú . Chất lượng cỏc bài được đăng tải chưa cao và thường thiếu tính phỏt hiện trong khi chất lượng và giỏ trị của thụng tin cũn chính là yếu tố tạo nờn niờ̀m tin nơi cụng chúng . Bờn ca ̣nh đó , rất ít bài viết được đưa ra dưới dạng phõn tích, lập luận hoặc theo quan điểm của cỏc nhà bỏo, dưới gúc nhỡn của nhà bỏo đối với một vấn đờ̀ kinh tế tài chính nào đú. Qua khảo sỏt, tỏc giả cho rằng, đa số cỏc bài bỏo mới chỉ đưa thụng tin một chiờ̀u và đặc biệt là thiếu đi tính phỏt hiện cỏi mới, cỏi “xung kích”, cỏi điờ̀u tra của bỏo chí.
Bụ́n là, tần suất những thụng tin liờn quan đến vấn đờ̀ kinh tế, đặc biệt là tài
chuyờn trang kinh tế tài chính. Cú thể dễ nhận thấy, tựy từng thời điểm khỏc nhau mà cú những thụng tin bỏo chí khỏc nhau vờ̀ cựng một vấn đờ̀. Thời gian trước, thụng tin đú cú thể khụng phự hợp với diễn biến nờ̀n kinh tế vĩ mụ nhưng thời gian sau thỡ thụng tin đú lại cú thể đỳng do nờ̀n kinh tế cú những dấu hiệu chuyển biến (tích cực hoặc tiờu cực), thậm chí do chính sỏch điờ̀u hành kinh tế tài chính của Chính phủ để phự hợp với mục tiờu và quan điểm của Đảng, Nhà nước.
Năm là, nguồn cung cấp thụng tin võ̃n cũn chưa thống nhất, con số thống kờ,
số liệu cũn vờnh nhau giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước vờ̀ kinh tế tài chính nờn cũng là một bất lợi đối với nhà bỏo. Việc tiếp cận một cỏch nhanh chúng, chính xỏc và nguồn tin chính thống từ cỏc cơ quan quản lý sẽ là một yờu cầu cấp bỏch trong thời đại kỷ nguyờn số hiện nay.
Sáu là, viợ̀c xuất hiện ngày càng nhiờ̀u cỏc trang website , trang thụng tin nờn vấn đờ̀ bản quyờ̀n của tỏc giả, tỏc phẩm bị coi nhẹ. Qua khảo sỏt 05 lĩnh vực vờ̀ thụng tin kinh tế tài chính, tỏc giả nhận thấy rằng cú nhiờ̀u bài bỏo được đăng tải nhiờ̀u lần, trờn nhiờ̀u trang thụng tin hoặc website khỏc nhau dưới hỡnh thức copy paste rồi trích dõ̃n nguồn. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn cú thể là do tòa soa ̣n báo đó thiếu nguồn nhõn lực, trỡnh độ nhà bỏo hạn chế hoặc do thiếu nguồn thụng tin để