Đƣa nụ ̣i dung vờ̀ phƣơng pháp tiờ́p cõ ̣n thụng tin vào các chƣơng trình

Một phần của tài liệu Việc tiếp cận thông tin tài chính của nhà báo Việt Nam hiện nay (Trang 99)

trình đào tạo Bỏo chí

Bỏo chí kinh tế tài chính đang trở thành một trong những lĩnh vực truyờ̀n thụng phát triờ̉n với tụ́c đụ ̣ nhanh nhṍt trong khoảng mụ ̣t thõ ̣p kỷ qua . Và khi nờ̀n kinh tờ́ Viờ ̣t Nam từn g bước hụ ̣i nhõ ̣p với nờ̀n kinh tờ́ khu vực và thờ́ giới , nhu cõ̀u đào ta ̣o và phát triờ̉n nguụ̀n nhõn lực đờ̉ truyờ̀n thụng trong lĩnh vực này cũng khụng ngừng gia tăng. Trong bụ́i cảnh đó, viờ ̣c đưa những nụ ̣i dung kiờ́n thức vờ̀ kinh tế tài chính cũng như phương phỏp tiếp cận vào cỏc chương trỡnh đào tạo bỏo chí là việc làm mang tính chiến lược.

3.5.1. Đƣa nụ̣i dung kinh tờ́ tài chính và phƣơng pháp tiờ́p cõ ̣n thụng tin vào chƣơng trình đào tạo bỏo chí

Mă ̣c dù các các thuõ ̣t ngữ vờ̀ kinh tế - tài chính như : chính sỏch tiờ̀n tệ , thị trường lao đụ ̣ng , nợ quụ́c gia , chi tiờu cụng , thị trường chứng khoỏn , GDP, CPI, FDI, tăng trưở ng tín du ̣ng , vụ́n ODA... đã trở nờn quen thuụ ̣c và phụ̉ biờ́n tr ờn các phương tiờ ̣n truyờ̀n thụng đa ̣i chúng . Tuy nhiờn, khụng phải nhà báo nào cũng hiờ̉u và biết cỏch lý giải cho những thuật ngữ trờn nờn thụng tin kinh tế tài chính mới chỉ mang tính chṍt bờ̀ nụ̉i, thiờ́u sự phõn tích sõu.

Theo TS. Đặng Thị Thu Hương – ThS.Bựi Việt Hà tại Hội thảo khoa học Quụ́c tờ́ “Báo chí kinh tờ́ ở Viờ ̣t Nam : Gúc nhỡn từ những nhà đào tạo” do Trường Đa ̣i ho ̣c KHXH &NV phụ́i hợp với Konrad Adenauer Stiftung tụ̉ chức ta ̣i Hà Nụ ̣i , thỏng 5/2013 cho thṍy [23], dự hầu hết cỏc sinh viờn đờ̀u ít nhất một lần được nghe thṍy những thuõ ̣t ngữ trờn nhưng viờ ̣c hiờ̉u khái niờ ̣m chỉ ở mức đụ ̣ tụ́i thiờ̉u là nhắc đươ ̣c đúng thuõ ̣t ngữ , cũn việc giải thích khỏi niệm gần nh ư bằng khụng. Mụ ̣t cuụ ̣c khảo sỏt khỏc thụng qua việc đăng ký nơi thực tập của sinh viờn năm cuối cũng chỉ ra rằng, đa phõ̀n các sinh viờn đờ̀ cho ̣n thực tõ ̣p ta ̣i các tờ báo chính tri ̣ – xó hội hoặc làm việc tại cỏc ban xó hội , văn hóa, giải trí trong khi số lượng sinh viờn đăng ký thực tõ ̣p ta ̣i các tờ báo chuyờn vờ̀ kinh tờ́ tài chính , hoă ̣c các ban kinh tờ́ của các cơ quan truyờ̀n thụng có thờ̉ đờ́m trờn đõ̀u ngón tay , và viờ ̣c đào ta ̣o báo chí kinh tờ́ tài chính thời gian qua nhìn chung chưa được đõ̀u tư và đă ̣t đúng vi ̣ trí.

Nếu nhỡn nhận một cỏch thực tế cho thấy , hệ thống đào tạo báo chí của Viờ ̣t Nam thời gian qua nhỡn chung chưa đụ̀ng bụ ̣ , cũn nhiờ̀u khuyết thiếu, chưa cú bộ mụn đào tạo chuyờn ngành cho phúng viờn vờ̀ mảng kinh tế tài chính . Hầu hết những nhà bỏo viờ́t vờ̀ lĩnh vực kinh tờ́ tài chính được đào tạo chuyờn ngành bỏo chớ, nờ̀n kiến thức kinh tờ́ tài chính chuyờn sõu cũn yếu trong khi những người có đươ ̣c kiờ́n thức chuyờn sõu vờ̀ kinh tờ́ tài chính thì la ̣i yờ́u vờ̀ nghiờ ̣p vu ̣ báo chí . Cả hai khuyết thiếu đú khiến thụng tin tài chính mới mang tính chất bờ̀ nổi , chưa cú đủ độ sõu cần thiết.

Vỡ vậy, đào ta ̣o báo chí kinh tờ́ tài chính hiờ ̣n nay đang là mụ ̣t trong nhữ ng vṍn đờ̀ cṍp bách , đòi hỏi cõ̀n xõy dựng được đội ngũ nhà giỏo và một hệ thống giỏo trỡnh đào tạo chuyờn sõu vờ̀ kinh tế , tài chớnh trong cỏc trung tõm , nhà trường đào tạo bỏo chí cõ̀n phải được ưu tiờn hàng đõ̀u . Bờn ca ̣nh đó , cỏc trường Đạ i ho ̣c, cao đẳng, trung cṍp chuyờn nghiờ ̣p vờ̀ đào ta ̣o báo chí nờn tuyờ̉n sinh thờm khụ́i A

(Toỏn, Lý, Húa), đụ̀ng thờ i đưa mụn kinh tờ́ ho ̣c vĩ mụ , vi mụ vào giảng da ̣y nhằm thay đụ̉i và nõng cao chṍt lượng đõ̀u vào của sinh viờn báo chí cú thể là giải phỏp khả thi.

Bờn ca ̣nh đó , viờ ̣c đưa kỹ năng , phương pháp tiờ́p cõ ̣n thụng tin kinh tờ́ tài chính vào chương trỡnh đạo tạo bỏo chí ở những trường đại học , trung ho ̣c chuyờn nghiờ ̣p là giải pháp được đánh giá cao. Bởi lẽ, mụn ho ̣c này sẽ cung cṍp cho “nhà bỏo tương lai” một phương phỏp và kỹ năng tư duy trong việc tiếp cận thụng tin núi chung, đặc biờ ̣t là thụng tin kinh tờ́ tài chính nói riờng . Từ đó, tạo cho nhà bỏo một kỹ năng phõ n tích, xử lý tình huụ́ng đờ̉ phản ánh và đưa tin mụ ̣t cách chính xác , khỏch quan đỏp ứng ngày càng cao nhu cầu thụng tin vờ̀ lĩnh vực tài chính tiờ̀n tệ của cụng chỳng.

3.5.2. Phụ́i hợp trong cụng tác đào ta ̣o, bụ̀i dƣỡng

Từ thực tiễn báo chí kinh tờ́ tài chính còn mang tính “chắp vá” nờu trờn , cỏc cơ quan bỏo chí, Cục Bỏo chí của Bộ Thụng tin và Truyờ̀n thụng, Hội Nhà bỏo Việt Nam cần tăng cường phối hợp tổ chức cỏc khúa đào tạo trung và ngắn hạn dành riờng cho cỏc nhà bỏo viết vờ̀ kinh tế tài chính. Cỏc khúa đào tạo này tập trung vào

những nội dung chủ yếu như: Kiến thức chung vờ̀ kinh tế, tài chính, nhất là cỏc khỏi niệm, thuật ngữ kinh tế chuyờn ngành; Những vấn đờ̀ nhạy cảm trong thụng tin tài chính và phương phỏp xử lý. Trong bối cảnh đú, cụng tỏc đào tạo là giải phỏp được đặt ra nhằm giỳp cỏc nhà bỏo am hiểu hơn vờ̀ kinh tế tài chính và kỹ năng viết bỏo vờ̀ lĩnh vực kinh tế tài chính.

Bờn ca ̣nh đó , cõ̀n hợp tác với các trường kinh tờ́ đờ̉ cung cṍp các kiờ́n thức nờ̀n tảng và cỏc cụng ty , tọ̃p đoàn kinh tờ́ ta ̣i Viờ ̣t Nam đờ̉ cung cṍp thờm kiờ́n thức thực tiờ̃n. Dưới góc đụ ̣ là cơ sở đào ta ̣o , viờ ̣c mở rụ ̣ng và đào sõu kiờ́n thức chuyờn mụn cho sinh viờn báo chí là rṍt quan tro ̣ng và hữu ích.

Khi sinh viờn báo chí được đào ta ̣o thờm vờ̀ kiờ́n thức tài chính chắc chắn chṍt lươ ̣ng của các tờ báo viờ́t vờ̀ tài chính sẽ có nhiờ̀u khác biờ ̣t . Bỏo chí sẽ trở thành kờnh truyờ̀n thụng đỏng tin cậy vờ̀ tri thức cho cụng chỳng nú i riờng và các doanh nghiờ ̣p hay các nhà đõ̀u tư trong và ngoài nước nói riờng . Nhờ đó viờ ̣c phụ̉ cõ ̣p kiờ́n thức đa ̣i chúng cũng như kiờ́n thức chuyờn ngành sẽ dờ̃ dàng và phụ̉ biờ́n . Mức đụ ̣ tin cõ ̣y của cụng chúng vào báo chí – truyờ̀n thụng cũng sẽ được nõng cao . Và cuối cựng , người hưởng lợi khụng ai khác chính là tṍt cả các bờn : chính quyờ̀n cú thụng tin xỏc thực từ bỏo giới, giới kinh doanh cũng vững tõm hơn trước trình đụ ̣ chuyờn mụn của những ng ười đang viết vờ̀ chính họ , và cụng chỳng cú cơ hội cú nhiờ̀u thụng tin minh ba ̣ch đờ̉ ho ̣ có thờ̉ tự ho ̣c và phõn tích được các vṍn đờ̀ của thi ̣ trường.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trong chương 3, tỏc giả đó đưa ra một số giải phỏp , khuyờ́n nghi ̣ nhằm nõng cao hiờ ̣u quả viờ ̣c tiờ́p cõ ̣n thụng tin tài chính của nhà báo trong giai đoa ̣n hiờ ̣n nay .

Theo đó, trước hờ́t tác giả luõ ̣n văn nhṍn ma ̣nh đờ́n viờ ̣c kiờ ̣n toàn hờ ̣ thụ́ng văn bản quy pha ̣m pháp luõ ̣t vờ̀ cung cṍp và tiờ́ p cõ ̣n thụng tin nói chung , cho nhà bỏo núi riờng. Cụ thể, cõ̀n hoàn thiờ ̣n hành lang pháp lý cho viờ ̣c cung cṍp thụng tin núi chung và phỏp luật vờ̀ cung cấp thụng tin tài chính của cỏc cơ quan quản lý nhà nước vờ̀ tài chính nói riờng.

Tiờ́p đó, cỏc quy định phỏp luật để bảo đảm quyờ̀n được thụng tin của cụng dõn nói chung và nhà báo viờ́t vờ̀ kinh tờ́ nói riờng cần tiếp tục được hoàn thiện theo hướng mở rộng phạm vi cụng khai và quy định rừ nghĩa vụ chủ động cụng khai của cỏc CQNN nắm giữ thụng tin vờ̀ tài chính kinh tờ́ với 8 nhúm giải phỏp cơ bản.

Ngoài việc ban hành và xõy dựng một bộ luật riờng vờ̀ việc tiếp cận và cung cấp thụng tin làm cơ sở cho viờ ̣c tiờ́p cõ ̣n thụng tin tài chính của nhà báo , việc nõng cao năng lực đội ngũ cỏn bộ cung cấp thụng tin và người phỏt ngụn vờ̀ thụng tin tài chính cũng là một trong những giải phỏp thiết thực . Bờn ca ̣nh đó, nõng cao kỹ năng, nghiờ ̣p vu ̣ của nhà báo cũng là yờu cõ̀u cõ̀n thiờ́t nhằm đáp ứng nhu cõ̀u ng ày càng cao của cụng chúng và báo chí kinh tờ́ nói riờng.

Bỏo chí kinh tế tài chính đang trở thành một trong những lĩnh vực truyờ̀n thụng phát triờ̉n với tụ́c đụ ̣ nhanh nhṍt trong khoảng mụ ̣t thõ ̣p kỷ qua . Và khi nờ̀n kinh tờ́ Viờ ̣t Nam từng bước hụ ̣i nhõ ̣p với nờ̀n kinh tờ́ khu vực và thờ́ giới , nhu cõ̀u đào ta ̣o và phát triờ̉n nguụ̀n nhõn lực đờ̉ truyờ̀n thụng trong lĩnh vực này cũng khụng ngừng gia tăng. Trong bụ́i cảnh đó, viờ ̣c đưa những nụ ̣i dung kiờ́n thức vờ̀ kinh tờ́ tài chính cũng như phương phỏp tiếp cận vào cỏc chương trỡnh đào tạo bỏo chí là việc làm mang tính chiến lược.

PHẦN KẾT LUẬN

Bỏo chí viờ́t vờ̀ thụng tin kinh tế - tài chính hiện đang cú những bước phỏt triển mạnh mẽ để khẳng định đỳng tầm vúc, vị thế của mỡnh, cũng như đỏp ứng nhu cầu xó hội . Bỏo chí lĩnh vực kinh tờ́ - tài chính đúng vai trũ quan trọng trong việc tạo ra cỏc diễn đàn cũng như khởi xướng cỏc chương trỡnh để gúp phần xõy dựng một nờ̀n tài chính quốc gia lành mạnh, cũng như phổ cập kiến thức tài chính , xõy dựng một nờ̀n văn hoỏ tài chính đờ́n với từng người dõn , với mo ̣i tõ̀ng lớp xã hụ ̣i là rất quan trọng.

Bờn ca ̣nh đó , nờ̀n kinh tờ́ nước ta hiờ ̣n đang hụ ̣i nhõ ̣p ở mức cao , người dõn “ngõ ̣p lu ̣t” tro ng các dòng chảy thụng tin đa chiờ̀u . Do võ ̣y , bỏo chí kinh tế - tài chính cần định hướng thụng tin , tạo dựng lũng tin cho độc giả và cũng là xõy dựng tính chuyờn nghiệp , tạo vị trí vững chắc cho bỏo chí kinh tế - tài chính với đụ ̣c giả. Vấn đờ̀ chất lượng thụng tin và tính chuyờn nghiệp trong tỏc nghiệp của nhà bỏo viờ́t vờ̀ kinh tế tài chính cõ̀n phải được chú tro ̣ng , đă ̣c biờ ̣t là ba đặc tính quan trọng nhất cần được đảm bảo của thụng tin bỏo chí kinh tế - tài chính là: tớnh chớnh xỏc, phổ thụng và khỏch quan.

Từ sự cõ̀n thiờ́t ở trờn , luõ ̣n văn đã đưa ra những cơ sở lý luõ ̣n chung vờ̀ tiờ́p cõ ̣n thụng tin , đánh giá những thực tra ̣ng khó khăn đụ́i với viờ ̣c cung cṍp thụng tin tài chính, viờ ̣c tiờ́p cận thụng tin tài chính của nhà bỏo hiện nay cũng như những ưu điờ̉m, nhươ ̣c điờ̉m của vṍn đờ̀ tiờ́p cõ ̣n thụng tin đụ́i với nhà báo . Từ đó, tỏc giả luận văn đã đưa ra những giải pháp , khuyờ́n nghi ̣ nhằm giúp nhà báo , người cung cṍp thụng tin nõng cao hiờ ̣u quả tiờ́p cõ ̣n và cung cṍp thụng tin trong giai đoa ̣n hiờ ̣n nay .

Trong chương 1, tỏc giả luận văn đó đưa ra khỏi niệm tiếp cận thụng tin dưới hai góc đụ ̣ là tiờ́p cõ ̣n thụng tin dưới góc nhìn luõ ̣t pháp và t iờ́p cõ ̣n thụng tin dưới gúc nhỡn bỏo chí. Bờn ca ̣nh đó, luõ ̣n văn cũng chỉ ra khái niờ ̣m tiờ́p cõ ̣n thụng tin tài chính, sự cõ̀n thiờ́t và yờu cõ̀u đụ́i với viờ ̣c tiờ́p cõ ̣n thụng tin tài chính của nhà báo trong giai đoa ̣n hiờ ̣n nay. Đõy sẽ là cơ sở lý luõ ̣n chung đờ̉ tác giả luõ ̣n văn thực hiờ ̣n khảo sỏt và đỏnh giỏ thực trạng việc tiếp cận thụng tin tài chính của nhà bỏo hiện nay trong chương 2.

Chương 2, tỏc giả luận văn đó phõn tích thực trạng việc tiế p cõ ̣n thụng tin tài chính của nhà bỏo hiện nay thụng qua những nội dung thụng tin vờ̀ tài chính được nhà bỏo tiếp cận qua cỏc bỏo điện tử . Qua phõ̀n khảo sát đụ́i với nhà báo viờ́t vờ̀ kinh tờ́, người cung cṍp thụng tin tài chí nh, tỏc giả luận văn cũng đó đưa ra những ý kiờ́n vờ̀ viờ ̣c tiờ́p cõ ̣n thụng tin tài chính của nhà báo vờ̀ chṍt lượng , phương thứ c tiờ́p cõ ̣n , khú khăn của nhà bỏo hiện nay cũng như đỏnh giỏ hỡnh thức tiếp nhận , phản hồi và cu ng cṍp thụng tin cho báo chí , những ha ̣n chờ́ trong viờ ̣c cung cṍp thụng tin tài chính cho báo chí . Cuụ́i cùng, luõ ̣n văn cũng đưa ra những đánh giá chung vờ̀ ưu, nhươ ̣c điờ̉m của viờ ̣c tiờ́p cõ ̣n thụng tin tài chính của nhà báo hiờ ̣n n ay. Từ đó, tỏc giả đưa ra giải phỏp , khuyờ́n nghi ̣ nhằm nõng cao hiờ ̣u quả viờ ̣c tiờ́p cõ ̣n thụng tin tài chính của nhà báo trong chương tiờ́p theo.

Trong chương cuụ́i của luõ ̣n văn , tỏc giả đó đưa ra một số giải phỏp , khuyờ́n nghị nhằm nõng cao hiệu quả việc tiếp cận thụng tin tài chính của nhà bỏo trong giai đoa ̣n hiờ ̣n nay. Theo đó, nhṍn ma ̣nh đờ́n viờ ̣c kiờ ̣n toàn hờ ̣ thụ́ng văn bản quy pha ̣m phỏp luật vờ̀ cung cấp và tiếp cận thụng tin núi chung , cho nhà báo nói riờng. Cựng với đó, cần tiếp tục được hoàn thiện theo hướng mở rộng phạm vi cụng khai và quy định rừ nghĩa vụ chủ động cụng khai của cỏc CQNN nắm giữ thụng tin vờ̀ tài chính kinh tờ́.

Việc nõng cao năng lực đội ngũ cỏn bộ cung cấp thụng tin và người phỏt ngụn vờ̀ thụng tin tài chính cũng là một trong những giải phỏp thiết thực . Bờn ca ̣nh đó, nõng cao kỹ năng , nghiờ ̣p vu ̣ của nhà báo cũng là yờu cõ̀u cõ̀n thiờ́t nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cụng chỳng và bỏo chí kinh tờ́ nói riờng. Cuụ́i cùng, viờ ̣c đưa những nụ ̣i dung kiờ́n thức vờ̀ kinh tờ́ tài chính cũng như phương pháp tiờ́p cõ ̣n vào các chương trình đào ta ̣o báo chí là viờ ̣c làm mang tính chiờ́n lược .

Tuy nhiờn, bờn cạnh những kờ́t quả như đã phõn tích và đờ̀ cõ ̣p ở trờn , luõ ̣n văn võ̃n còn những ha ̣n chờ́, khiờ́m khuyờ́t nhṍt đi ̣nh như chưa khảo sát được đõ̀y đủ cỏc loại hỡnh bỏo chí khỏc mà mới chỉ dừng ở loại hỡnh bỏo điện tử ; quy mụ khảo sỏt cũng chưa rộng và mới khảo sát được các nhà báo viờ́t vờ̀ lĩnh vực kinh tờ́ tài chính, nhà cung cấp thụng tin tài chính ở phạm vi hạn chế . Do võ ̣y, hướng nghiờn

cứu tiờ́p theo của đờ̀ tài là sẽ mở rụ ̣ng khảo sát các loa ̣i hình báo báo chí k hỏc, đụ̀ng thời mở rụ ̣ng quy mụ khảo sát đụ́i với các nhà báo và người cung cṍp thụng tin .

TÀI LIậ́U THAM KHẢO

SÁCH THAM KHẢO

1. Cỏc văn kiện quốc tế và Luật của một số nước vờ̀ tiếp cận thụng tin (2007), NXB Cụng an nhõn dõn, Hà Nội, tr.30.

2. Nguyờ̃n Đăng Dung (2011), đụ̀ng chủ biờn Pha ̣m Hụ̀ng Thái , Vũ Cụng Giao , Trịnh Quốc Toản, Ló Khỏnh Tựng, “Tiờ́p cõ ̣n thụng tin : Phỏp luật và thực tiễn trờn thờ́ giới và ở Viờ ̣t Nam”, NXB Đa ̣i ho ̣c Quụ́c gia Hà Nụ ̣i.

3. Đảng Cụ ̣ng sản Viờ ̣t Nam (2006), Văn kiờ ̣n Đa ̣i hụ ̣i đa ̣i biờ̉u toàn quụ́c lõ̀n thứ X, NXB Chính tri ̣ Quụ́c gia, Hà Nội.

4. Joseph Stiglitz (2006), Sự minh bạch trong chính phủ, trong quyờ̀n được núi của Ngõn hàng thế giới, NXB Văn húa Thụng tin - Hà Nội.

5. Nguyờ̃n Thi ̣ Mựi (2009), Lý luận vờ̀ tài chính và hệ thống tài chính trong nờ̀n kinh tờ́ thi ̣ trường, NXB Tài chính, Hà Nội.

6. Ngõn hàng thế giới (1998), Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi, Bỏo cỏo vờ̀ tỡnh hỡnh phỏt triển thế giới 1997, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 7. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Cỏc văn kiện quốc tế vờ̀ con

Một phần của tài liệu Việc tiếp cận thông tin tài chính của nhà báo Việt Nam hiện nay (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)