III-BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT.

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy tác phẩm tự sự (Trang 48)

III- Một số hình thức bồi dỡng học sinh giỏi lớp

Luyeọn noựi trong giụứ hóc Ngửừ Vaờn

III-BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT.

Để hồn thành những định hướng đĩ đặt ra, dựa trờn thực tế đĩ làm, tụi xin trỡnh bày những biện phỏp chớnh đĩ ỏp dụng như sau:

-Mặc dự sỏch giỏo khoa đĩ đổi mới theo khuynh hướng quan tõm tới việc rốn luyện kĩ năng núi cho học sinh, phõn phối chương trỡnh đều cú tiết luyện núi ở cả hai học kỡ, cụ thể như sau:

+Tiết 29-43:Luyện núi kể chuyện

+Tiết 83-84:Luyện núi về quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả.

+Tiết 96:Luyện núi về văn miờu tả

+Ngồi ra cũn cú những tiết Rốn luyện kĩ năng kể chuyện tưởng tượng, Rốn luyện kĩ năng kể chuyện, Rốn luyện kĩ năng trỡnh bày, diễn đạt ý bằng lời núi.

-Dạy tiết luyện núi phải kết hợp lớ thuyết và thực hành, coi trọng thực hành về núi. Muốn cho học sinh núi được nhiều, giỏo viờn phải chuẩn bị từ khi ra đề, hướng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà. Dạy luyện núi phải gõy hứng thỳ học tập của học sinh, phỏt huy tớnh tớch cực, độc lập, sỏng tạo của học sinh. Giờ luyện núi là giờ thể hiện cỏ tớnh, là giờ học sinh được làm chủ mỡnh hơn cả, giỏo viờn đừng gũ bú cỏc em, đừng vội vàng phờ phỏn cỏc biểu hiện chưa tốt của cỏc em, vấn đề là phải tạo những điều kiện cần và đủ để cỏc em núi.

-Dạy luyện núi phải kết hợp việc rốn luyện kĩ năng với việc giỏo dục tư tưởng, tỡnh cảm, tư duy cho học sinh, giỏo dục lũng yờu mến tự hào về tiếng Việt, tự hào về dõn tộc ta. Dạy luyện núi khụng chỉ dạy lời núi, dỏng điệu núi….mà phải dạy chiều sõu của tõm hồn, tư tưởng của học sinh mà cụ thể hơn là dạy nếp sống cú văn húa, núi năng tốt, chống lại núi năng xấu đang cú nguy cơ lan tràn trong học sinh hiện nay như núi tục, núi trống khụng, núi tiếng lúng,..

Biện phỏp thứ nhất.

-Giỏo viờn phải nắm vững yờu cầu của tiết dạy, chỳng ta phải hiểu rằng đõy là tiết giỳp học sinh “Luyện núi” thỡ học sinh phải được núi. Phải thực sự luyện trờn lớp cho từng em được núi . Giỏo viờn phải nờu thật rừ yờu cầu luyện núi, nếu cần ghi túm tắt lờn bảng. Khi học sinh trỡnh bày, giỏo viờn phải nắm bắt để nhận xột đỳng khả năng, thành tớch đạt được của cỏc em trong quỏ trỡnh trỡnh bày một vấn đề

bằng miệng. Đồng thời giỏo viờn hướng cho học sinh đi đỳng yờu cầu, núi chứ khụng phải là đọc. Đĩ núi thỡ phải vận dụng đỳng ngụn ngữ núi thể hiện rừ nhất là ngữ điệu trong sử dụng thành văn. Ngồi ra, cỏc em cũn biết thể hiện qua cử chỉ, nột mặt, sắc thỏi tỡnh cảm, thỏi độ khi trỡnh bày

Biện phỏp thứ hai: Hướng dẫn việc chuẩn bị bài ở nhà cho học sinh

-Muốn một giờ luyện núi đạt kết quả tốt, ngồi việc hướng dẫn học sinh đi đỳng yờu cầu của một giờ luyện tập trờn lớp thỡ việc cho cỏc em chuẩn bị bài ở nhà cũng rất quan trọng. Muốn cỏc em chuẩn bị bài tốt, cú chất lượng thỡ sự chuẩn bị, hướng dẫn của giỏo viờn cũng phải chu đỏo. Trong sỏch giỏo khoa thường cú một số vấn đề để giỏo viờn lựa chọn, vậy nờn chọn đề nào cho phự hợp, để cú hiệu quả cao cho đối tượng học sinh của mỡnh dạy theo ý chủ quan của giỏo viờn. Khi đĩ chọn được đề phự hợp rồi, giỏo viờn phải phõn việc cụ thể cho từng đối tượng học sinh (cú thể phõn theo dĩy bàn, theo tổ, theo nhúm) để học sinh chuẩn bị kĩ lưỡng, trỏnh đối phú qua loa, đại khỏi.

Vớ dụ:Trong tiết luyện núi về văn miờu tả ở lớp 6 cú đề bài:Tả lại hỡnh ảnh thầy giỏo Ha-men qua văn bản “Buổi học cuối cựng”.

Với đề bài này ta thấy thõn bài sẽ cú ba ý chớnh:

+Hỡnh dỏng, trang phục, diện mạo của thầy Ha-men trong buổi học cuối cựng.

+Hành động, cử chỉ của thầy trong buổi học cuối cựng.

+Lũng yờu nước nồng nàn của thầy được gửi gắm qua việc yờu tha thiết tiếng mẹ đẻ của dõn tộc.

Giỏo viờn phải phõn cho học sinh như sau: +Nhúm chuẩn bị phần đặt vấn đề +Nhúm chuẩn bị phần kết thỳc vấn đề

+Ba nhúm chuẩn bị phần thõn bài với 3 ý trờn.

-Khi dạy bài này giỏo viờn cú thể cho học sinh xung phong trỡnh bày cỏc vấn đề hoặc cú thể gọi cỏc đối tượng Giỏi, khỏ, trung bỡnh, yếu, kộm trỡnh bày. Giỏo viờn căn cứ vào bài núi của học sinh để rỳt kinh nghiệm cho cỏc em lần sau núi tốt hơn lần trước.

Biện phỏp thứ ba: Cả lớp đều tham gia luyện núi.

-Làm thế nào để cả lớp đều tham gia luyện núi theo đỳng nghĩa của nú? Đú là yờu cầu quan trọng của tiết dạy. Thường thỡ những giờ luyện núi như thế này giỏo viờn khụng khộo lộo điều khiển thỡ một số em lơ là, khụng tham gia luyện tập. Vỡ vậy giỏo viờn phải tỡm ra những biện phỏp tốt nhất mà trong đú khụng thể bỏ

qua việc cỏc em tham gia nhận xột đỏnh giỏ sự trỡnh bày của bạn. Vấn đề đặt ra là giỏo viờn phải hướng cho học sinh biết đỏnh giỏ thế nào cho đỳng. Giỏo viờn cú thể yờu cầu cỏc em như sau:

+Bạn A trỡnh bày nội dung đĩ được chưa? (Đĩ đủ chưa, cú chỗ nào lệch lạc? Theo em, em sẽ trỡnh bày như thế nào?)

+Bạn đĩ trỡnh bày đỳng phương thức núi chưa? (Bạn đọc hay núi?)

+Cử chỉ, thỏi độ, giọng điệu của bạn trỡnh bày đĩ phự hợp chưa? (Cử chỉ, thỏi độ, giọng điệu biểu hiện như thế nào?)

-Giỏo viờn muốn đạt được yờu cầu này thỡ trước hết phải đặt ra những yờu cầu trước đối với cỏc em như:biết nhận xột đỳng, sai của bạn tức là mỡnh đĩ cú sự chuẩn bị ở nhà hoặc giỏo viờn cú thể khuyến khớch học sinh.

Biện phỏp thứ tư: Rốn luyện nội dung, hỡnh thức và tỏc phong núi.

+Rốn luyện nội dung núi:

-Học sinh núi phải cú nội dung, núi cú suy nghĩ, điều chỉnh kịp thời nội dung để đỏp ứng yờu cầu người nghe

-Núi theo dề cương mà nội dung đĩ chuẩn bị.

-Núi tập trung vào vấn đề, chọn dẫn chứng tiờu biểu

-Điều chỉnh nội dung núi:nhấn lại điều người nghe chưa hiểu, lướt những điều người nghe đĩ rừ.

-Kết hợp đỳng mực nội dung và ngữ điệu, khụng để cho ngữ điệu lấn ỏt nội dung. +Rốn luyện hỡnh thức và tỏc phong núi:

-Nắm vững đề tài cần núi, huy động nhanh vốn từ đỳng, từ hay, đặt cõu đỳng và hay, cỏch dựng đoạn.

-Bài núi phải rừ ràng, mạch lạc, phỏt õm chuẩn, trỏnh dựng từ ngữ địa phương -Vận dụng nột mặt, cử chỉ, dỏng điệu phự hợp với nội dung núi

-Cú thỏi độ khiờm tốn, chõn tỡnh với người nghe, quỏn xuyến theo dừi thỏi độ người nghe.

+Tạo cho cỏc em cú nhu cầu muốn núi, muốn được bộc lộ.

Khi tiếp xỳc với cỏc em lần đầu tiờn, giỏo viờn cần thiết lập tốt mối quan hệ, giỳp học sinh thấy được sự gần gũi, thõn tỡnh nơi giỏo viờn điều này là cơ sở giỳp học sinh dễ dàng bộc lộ với giỏo viờn hơn trong những giờ học sau. Giỏo viờn cú thể làm quen với cỏc em bằng cỏch giới thiệu về mỡnh cũng là cơ sở để cỏc em theo đú mà tự giới thiệu bản thõn về những điều đơn giản như họ, tờn, tuổi, sở thớch,…Điều

này khụng kộm phần quan trọng, vỡ nếu làm được như vậy thỡ giỏo viờn đĩ gúp phần nào giỳp học sinh bắt đầu tập làm quen với việc phỏt biểu miệng.

+Phỏt huy kĩ năng núi trong cỏc giờ học, kết hợp với việc rốn luyện cỏc kĩ năng khỏc:

Trong cỏc tiết học, giỏo viờn nờn chỳ trọng kĩ năng núi cho học sinh thụng qua những lần phỏt biểu đúng gúp xõy dựng bài. Đặt những cõu hỏi kớch thớch tư duy và sự phản xạ của học sinh. Cõu hỏi nờn đi từ đơn giản đến phức tạp để tập cho cỏc em biết suy nghĩ trước khi núi, núi đỳng vấn đề cần trao đổi, khi núi cần bỡnh tĩnh, tự tin,..Giỏo viờn cần khuyến khớch, động viờn học sinh phỏt biểu suy nghĩ trong khi phỏt biểu và cả trong khi thảo luận, ngay cả khi ý kiến đú là sai hoặc chưa hồn tồn chớnh xỏc. Bờn cạnh đỏnh giỏ việc trỡnh bày của học sinh, giỏo viờn cũng nờn lưu ý cho học sinh những lỗi cần trỏnh trong núi tiếng Việt về chớnh õm, chớnh tả và hướng dẫn cỏc em núi diễn cảm, ngắn gọn, sỳc tớch, hấp dẫn cho người nghe.Do đú giỏo viờn phải giỳp học sinh chuẩn bị tốt nội dung bài núi, bao gồm cỏc vấn đề:

+Núi cỏi gỡ? (Xỏc định đề tài) +Núi với ai? (Xỏc định giao tiếp)

+Núi trong hồn cảnh nào? (Xỏc định hồn cảnh giao tiếp)

+Núi như thế nào? (Cỏch thức giao tiếp để thuyết phục người nghe)

Cú lời chào khi bắt đầu núi, giới thiệu đề tài sắp núi, trỏnh đọc lại hoặc thuộc lũng để đọc lại bài văn chi tiết đĩ chuẩn bị.

Giọng núi rừ ràng, cao độ vừa phải, đỳng chuẩn ngữ õm, truyền cảm và thuyết phục người nghe (thể hiện cảm xỳc chõn thành, tự nhiờn, khụng gũ bú, ỏp đặt). Tỏc phong tự nhiờn, phản xạ ngụn ngữ nhanh nhạy, mắt nhỡn thẳng mọi người.Khụng núi ra ngồi những gỡ mà đề bài yờu cầu. Cú lời chào khi kết thỳc bài núi.

+Tạo cho học sinh hồn cảnh giao tiếp thuận lợi trong giờ luyện núi:

Trước mỗi giờ luyện núi, giỏo viờn cần cho học sinh chuẩn bị đề tài trước khoảng hai tuần hoặc một tuần. Cú thể giao cho cỏc em cựng một đề tài hay chia lớp từ 4 đến 6 nhúm, mỗi nhúm một đề tài (nếu tiết học cú đề tài nhiều)

Vào giờ học, giỏo viờn cần cho thời gian để cỏc em cú thể chuẩn bị tư thế trước khi lờn núi. Cú thể là cỏ nhõn tự chuẩn bị, cú thể là cho nhúm thảo luận để chọn đại diện lờn núi, nờn hướng cho học sinh cú thỏi độ cựng nhau hợp tỏc, thời gian thảo luận là năm phỳt.

Khụng khớ của giờ luyện núi nờn tạo được sự hào hứng cho lớp học, cho từng em học sinh, làm cho cỏc em phấn khởi, mong muốn được lờn trỡnh bày bài núi của mỡnh. Để kớch thớch học sinh, giỏo viờn nờn đỏnh giỏ khen ngợi, khuyến khớch bằng cỏch cho điểm, tặng những tràng phỏo tay động viờn sau mỗi bài núi tốt.

Trọng tõm của những giờ học này là luyện núi, giỏo viờn nờn dành nhiều thời gian cho học sinh lờn núi (30 phỳt) và số lượng học sinh lờn trỡnh bày phải từ 8 đến 10 học sinh, số cũn lại sẽ được núi ở những tiết sau.

Kết quả, chuyển biến của đối tượng:

Sau khi ỏp dụng những phương phỏp như đĩ nờu trờn thỡ học sinh cú sự chuyển biến tương đối khỏ tốt. Cụ thể:

Cỏc em khụng cũn rụt rố, e ngại, thiếu tự tin khi đứng trước đỏm đụng để luyện núi mà theo vào đú là sự tự tin, thỏi độ cởi mở hơn.

Khụng khớ lớp học cú sự hào hứng, sụi nổi, cỏc em thớch được học những tiết luyện núi hơn.

Bài núi do cú sự chuẩn bị chu đỏo nờn khi trỡnh bày cỏc em khụng cú sự ngập ngừng, ấp ỳng, nội dung cũng trọn vẹn, đầy đủ hơn. Do đú, đa số bài núi đều hồn chỉnh hơn lỳc trước.

Kĩ năng núi của cỏc em đĩ cú sự tiến bộ, cỏc em biết chào khi mở đầu và khi kết thỳc, biết giới thiệu đề tài, cỏch núi cũng trụi chảy, gĩy gọn, đỳng chớnh õm, kết hợp cử chỉ, nột mặt, thỏi độ,…

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy tác phẩm tự sự (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w