LÝ DO CHOẽN SÁNG KIẾN

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy tác phẩm tự sự (Trang 33)

1. Cơ sở lý luận

Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng phổ thơng theo Luật giáo dục (1998) là:

- Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo ở học sinh. - Bồi dỡng phơng pháp tự học.

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

- Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.

Bốn định hớng này cĩ liên quan chặt chẽ, trong đĩ định hớng đầu tiên là căn bản.

Để học sinh lĩnh hội đợc tri thức một cách tốt nhất cần hớng học sinh vào "hoạt động tích cực". Tức là học sinh phải đợc trực tiếp tìm hiểu, khám phá vấn đề. Mỗi vấn đề đợc làm sáng tỏ sẽ mở ra những chân trời mới về sự sáng tạo. Bộ mơn Ngữ văn 6 đang trên con đờng đổi mới cũng phải tuân theo quy luật đĩ. Dạy học theo phơng pháp đổi mới phải thực sự lấy "học sinh làm trung tâm", coi hoạt động của học sinh là một hoạt động cĩ ý nghĩa thiết thực nhất trong việc dạy và học. Học sinh đợc hoạt động dới sự hớng dẫn của giáo viên. Để lĩnh hội tri thức học sinh cĩ thể đọc, phân tích văn bản thơng qua hoạt động chỉ đạo của giáo viên. Bên cạnh đĩ học sinh đợc mở rộng, khắc sâu kiến thức bằng các phơng tiện dạy học và giáo viên sử dụng: máy chiếu, tranh ảnh, biểu bảng, phiếu thảo luận... Giữa văn bản, phơng tiện dạy học với học sinh cĩ tác động qua lại với nhau tạo mơi liên hệ chặt chẽ, hồn chỉnh, thống nhất (học sinh là ngời khám phá, tìm hiểu; văn bản là cánh cửa; phơng tiện dạy học là chìa khố).

2. Cơ sở thực tiễn

Trong những năm qua, tơi là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ mơn Ngữ văn 6 trờng THCS Tân Hiệp. Bản thân tơi luơn cố gắng phát huy tính tự giác, tích cực ở học

sinh theo tinh thần đổi mới. Một phơng pháp mà tơi đã và đang sử dụng nhằm nâng cao nhiệm vụ dạy học, đĩ là việc tăng cờng sử dụng các phơng tiện dạy học trong bộ mơn Ngữ văn 6.

Với tinh thần "bám sát sách giáo khoa, lấy sách giáo khoa là phơng tiện dạy học cơ bản", tơi đã cố gắng phát huy tối đa phơng tiện dạy học này. Ngồi ra Bộ Giáo dục - Đào tạo cũng đã hỗ trợ thêm một số bức tranh, cịn các phơng tiện dạy học khác nh: Phiếu thảo luận, sơ đồ, biểu bảng... tự giáo viên chuẩn bị. Để cĩ đợc các phơng tiện dạy học bổ sung buộc giáo viên phải tự sáng chế (ví dụ máy chiếu đợc thay thế bằng bảng phụ, giấy khổ to, vẽ thêm một số bức tranh minh hoạ,...).

Từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn nêu trên khiến tơi chọn viết chuyên đề "Ph-

ơng pháp sử dụng tranh minh hoạ trong dạy học bộ mơn Ngữ văn 6".

II- MỤC ĐÍCH

Để nâng cao chất lợng dạy và học địi hỏi ngời giáo viên phải sử dụng thành thạo các phơng tiện dạy học, các phơng tiện dạy học vừa là nguồn cung cấp tri thức vừa là phơng tiện minh hoạ cho bài học, vừa là phơng tiện để thực hiện các thao tác của quá trình dạy học, là nguồn kiến thức khi nĩ đợc dùng để khai thác kiến thức, là phơng tiện minh hoạ khi nĩ chỉ đợc sử dụng để làm rõ nội dung đã đợc thơng báo tr- ớc đĩ.

Vì vậy tơi muốn trình bày vấn đề về cách sử dụng một loại phơng tiện dạy học "tranh minh hoạ" sao cho đạt hiệu quả tối u nhất.

III.

Đối t ợng, nhiệm vụ

Ngày nay phơng tiện dạy học cĩ một vai trị hết sức quan trọng trong việc giảng dạy, đặc biệt khi mà cơng nghệ thơng tin đang phát triển với tốc độ mạnh và ứng dụng hết sức rộng rãi. Tranh minh hoạ khơng chỉ dừng lại ở mức độ minh hoạ mà đã trở thành cơng cụ nhận thức. Vì vậy tơi chọn nghiên cứu cách sử dụng tranh minh hoạ trong dạy học Ngữ văn 6.

IV

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy tác phẩm tự sự (Trang 33)