Vận hành cột yếm khớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình nhiễm ASEN và Mangan trong nước dưới tác động của điều kiện oxy hóa - khử và ứng dụng để xử lý chúng tại nguồn (Trang 66)

Tiến hành rửa và ổn định cột bằng cỏch bơm nhẹ nước cất từ trờn xuống dưới hoặc từ dưới lờn, song song quỏ trỡnh rửa là quỏ trỡnh đẩy khụng khớ ra khỏi cột.

65

Lưu ý: Khi hệ thống vận hành xuụi dũng, khớ khú đuổi ra hơn nhưng ổn định khụng xảy ra sự cố do khụng tạo ỏp suất cao trờn cỏc ống dẫn. Dũng nước chảy ngược sẽ tạo ỏp suất lớn dễ đẩy khối cỏt lờn thành khoảng trống, khi cú tỏc động dễ bị rửa trụi kết tủa ra ngoài.

Sau khi rửa và đuổi khớ tiến hành lắp hoàn chỉnh hệ thống thớ nghiệm, khi lắp đảm bảo hệ thống hoàn toàn kớn để quỏ trỡnh vận hành khụng cú sự trao đổi khụng khớ với bờn ngoài hệ thống.

Pha nước được duy trỡ với tốc độ di chuyển trong cột nước là 8,5 cm/h là tụ́c đụ ̣ di chuyờ̉n thụng thường của dòng nước ngṍm trong lũng đṍt. Tiờ́n hành thớ nghiệm trong vũng 52 ngày và lấy mẫu phõn tớch liờn tục từ cỏc vị trớ khỏc nhau dọc theo cột để đo các chỉ số DO ,, NO3

-, SO4 , SO4 2- , NH4 + , Phụ́t phát, HCO3 - , Fe(T), Mn(II) và As(T).

Hỡnh 2.2: Sơ đồ thiết bị nghiờn cứu yếm khớ

Ghi chỳ: 1. Cột yếm khớ 2. Lớp vỏ bảo ụn

3. Tầng cỏt và cỏc khoỏng chất 4. Tầng sỏi phong húa

5. Lớp mựn đất

6.(1) – (6) Cỏc van lấy mẫu

7. Bơm nhu động 8. Bỡnh điều hũa 9. Thiết bị điều nhiệt 10. Cửa thoỏt khớ

66

2.3.1.3. Hệ thống nghiờn cứu quỏ trỡnh cố định asen và mangan

Thiết bị nghiờn cứu là hệ thống yếm khớ của phần trờn sau khi chạy yếm khớ liờn tục 52 ngày. Cho pha nước cú oxy hũa tan (DO) nồng độ khoảng 8 mg/l chảy liờn tục qua hệ thống trờn. Sau 24 h lấy mẫu một lần trong cột thớ nghiệm phõn tớch cỏc chỉ tiờu As(T), Mn(II) và Fe(T) để đỏnh giỏ khả năng cố định cỏc ion này trong điều kiện cú mặt oxy.

2.3.2. Cỏc phương phỏp nghiờn cứu

2.3.2.1. Nghiờn cứu cỏc quỏ trỡnh oxi húa As(III) thành As(V) trong nước tinh khiết (nước deion) nước tinh khiết (nước deion)

Tiến hành cung cấp oxy hũa tan (DO  8mg/l) vào 1 lớt nước tinh khiết (nước deion) đựng trong cốc thủy tinh dung tớch 1 lớt cú mặt của Asen (III) với nồng độ asen(III) ban đầu 100 ppb, trong điều kiện nhiệt độ 250

C, pH = 7. Sau 10 phỳt lấy mẫu một lần, đem phõn tớch hàm lượng As (III) để đỏnh giỏ sự chuyển húa As(III) thành As(V). Xỏc định As(III) và As(T) bằng kỹ thuật ICP-AES kết hợp vật liệu trao đổi ion (dựng cột tỏch dạng As(III) của USA). Sắt tổng và Mn(II) được xỏc định bằng ICP-AES. Thớ nghiệm được thực hiện tại phũng thớ nghiệm phõn tớch mụi trường đất của Trường Đại Học Ko-Chi Nhật Bản.

2.3.2.2. Nghiờn cứu quỏ trỡnh oxi húa của asen(III) khi cú mặt của mangan và sắt mangan và sắt

Tiến hành tương tự mục 2. 3. 2.1 nhưng ở hai nồng độ oxy hũa tan khỏc nhau khoảng 8mg/l và 4 mg/l được kiờ̉m soát nhờ nút điờ̀u chỉnh tốc độ của mỏy đo DO Oxy 24 Aqualytic-Đức. Nồng độ asen (III) ban đầu 100 ppb, Mn(II) 4mg/l, Fe(II) 15 mg/l. Xỏc định As(III) và As(T) bằng ICP-AES kết hợp vật liệu trao đổi ion, Mn(II) được xỏc định bằng ICP-AES. Thớ nghiệm đươ ̣c thực hiờ ̣n tại phũng thớ nghiệm phõn tớch mụi trường đất của Trường Đại Học Ko-Chi Nhật Bản.

67

2.3.2.3. Nghiờn cứu quỏ trỡnh chuyển húa của asen và mangan trong mụi trường nước cú thành phần tương tự như nước mưa ngṍm qua đṍt. trường nước cú thành phần tương tự như nước mưa ngṍm qua đṍt.

Tiến hành tương tự mục 2.3.2.1 nhưng thực hiện với hai mẫu một mẫu nước deion và một mẫu nước cú thành phần tương tự như nước mưa ngṍm qua đṍt như bảng 2.2. Hai mẫu cú cựng nồng độ As(III) 100 ppb, Fe(II) 15 mg/l, Mn(II) 4mg/l và thớ nghiệm tiờ́n hành trong cựng điều kiện ở nhiệt độ 250C, pH = 7, DO  8 mg/l. Thớ nghiệm được thực hiện tại phũng thớ nghiệm phõn tớch mụi trường đất của Trường Đại Học Ko-Chi Nhật Bản.

2.3.2.4. Nghiờn cứu quỏ trỡnh oxi húa, kết tủa và chuyển dạng của sắt hydroxit. hydroxit.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình nhiễm ASEN và Mangan trong nước dưới tác động của điều kiện oxy hóa - khử và ứng dụng để xử lý chúng tại nguồn (Trang 66)