0
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TAI BIDV HÀ TÂY

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHĐT&PT VIỆT NAM (BIDV) CHI NHÁNH HÀ TÂY (Trang 28 -28 )

1. Tớnh cấp thiết của đề tài nghiờn cứu

2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TAI BIDV HÀ TÂY

2.3.1. TỔNG DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

Bảng 2.2: Dư nợ theo thành phần kinh tế (2007-2009)

Năm Chỉ tiờu 2007 2008 2009 Số Tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng Dư Nợ 1338 100% 1646 100% 1749 100% Cỏ Nhõn&Hộ gia đỡnh 199 15% 173 10,5% 221 12,7% Doanh nghiệp& Tổ chức KT khỏc 1139 85% 1473 89,5% 1528 87.3% (Nguồn: phũng quản lý rủi ro NHĐT&PT Việt Nam chi nhỏnh hà tõy) Bảng số liệu cho thấy ,Tổng dư nợ tớn dụng của BIDV Hà Tõy tăng trưởng liờn tục trong 3 năm gần đõy từ năm 2007-2009.Dư nợ tớn dụng năm 2009 đạt 1749 tỷ đồng tăng 6% so với năm 2008.tuy nhiờn mức tăng này rất thấp so với mức chung của khối cỏc chi nhỏnh.Đối tượng cho vay chủ yếu là cỏc doanh nghiệp và cỏc tổ chức kinh tế, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nhà nước,dư nợ tớn dụng cho vay đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước đạt 1024,954tỷ đồng chiếm 58,61% tổng dư nợ. Dư nợ tớn dụng Cỏ nhõn&Hộ gia đỡnh chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ chỉ cú 221 tỉ đồng chiếm 12,7%.

Từ 2007-2009 ta thấy cơ cấu tớn dụng chưa cú sự chuyển biến lớn, số lượng khỏch hàng khụng tăng nhiều.Cụ thể cơ cấu cho vay vẫn tập trung vào Doanh Nghiệp&Tổ chức kinh tế, dư nợ tớn dụng của DN&TCKT luụn chiếm gần 90% Tổng dư nợ tớn dụng.Hoạt động tớn dụng vẫn chủ yếu là cho vay trong khi chưa khai thỏc hiệu quả về huy động vốn và bỏn chộo cỏc sản phẩm dịch vụ khỏc dẫn đến hiệu quả đạt được chưa cao.

Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng trờn là do yờu cầu tất yếu của nền kinh tế đang phỏt triển, trần lói suất cho vay NHNN đang khống chế thấp và thay đổi quy định tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay Trung Dài Hạn gõy ỏp lực cho cỏc ngõn hàng trong thời gian ngắn

2.3.2. DƯ NỢ THEO THỜI GIAN KHOẢN VAY

Bảng 2.3: Dư nợ theo thời gian khoản vay (2007-2009)

Đơn vị : tỷ đồng Năm Chỉ tiờu 2007 2008 2009 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng Dư Nợ 1338 100% 1646 100% 1749 100% Dư nợ ngắn hạn 770 58% 1000 60,76% 996 57% Dư Nợ TDH 568 42% 646 39,24% 753 43%

(Nguồn : phũng quản lý rủi ro NHĐT&PT Việt Nam chi nhỏnh hà tõy) Nếu nhỡn nhận theo thời gian khoản vay, Tỉ trọng dư nợ ngắn hạn của BIDV Hà Tõy khụng cú thay đổi nhiều qua 3 năm gần đõy, luụn chiếm gần 60% tổng dư nợ .

Nhỡn chung mức tỉ trọng dư nợ ngắn hạn trong năm 2007 - 2009 phản ỏnh đỳng kết quả huy động vốn và sự tỏc động của biến cố thị trường tài chớnh vào hoạt động của ngõn hàng.

Trong năm 2008: cả dư nợ tớn dụng ngắn hạn và tỉ trọng dư nợ tớn dụng Ngắn hạn đều tăng. Điều này phản ỏnh đỳng sư tỏc động của biến cố thị trường tài chớnh vào hoạt động của ngõn hàng.Với việc huy động vốn ngắn hạn chiếm 85,7% tổng lượng vốn huy động, ngõn hàng sẽ phải tớch cực cho vay ngắn hạn để đảm bảo tớnh an toàn cho cơ cấu nguồn vốn.

Người đi vay, mà chủ yếu là cỏc doanh nghiệp, lạm phỏt tăng rất mạnh đầu năm 2008 tạo cho họ tõm lớ chờ đợi lạm phỏt xuống để cú thể vay cỏc

khoản vay cú lói suất thấp hơn.Chớnh vỡ vậy, họ chủ yếu vay cỏc khoản vay ngắn hạn cú thời gian đỏo hạn dưới 1 năm.

Đến năm 2009 với việc nền kinh tế cú dấu hiệu phục hồi, và cơ cấu huy động vốn cú sự dịch chuyển tăng vốn huy động dài hạn, do vậy mà dư nợ tớn dụng TDH tăng theo cả về số tiền và tỉ trọng, dư nợ ngắn hạn giảm.dự vậy mức giảm vẫn khụng nhiều do vốn huy động vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong Tổng nguồn vốn huy động.

2.3.3. DƯ NỢ QUỐC DOANH VÀ NGOÀI QUỐC DOANH

Bảng 2.4: Dư Nợ Quốc Doanh và Ngoài Quốc Doanh

Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiờu 2007 2008 2009 Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Tổng Dư Nợ 1338 100% 1646 100% 1749 100% Dư Nợ NQD 363 27,13% 505 30% 724 41% Dư Nợ QD 975 72,87% 1141 70% 1025 59%

(Nguồn: phũng quản lý rủi ro NHĐT&PT Việt Nam chi nhỏnh hà tõy) Qua số liệu từ năm 2007-2009 ta thấy dư nợ tớn dụng chủ yếu tập trung vào cỏc doanh nghệp quốc doanh với tỉ trọng cho vay chiếm từ 60%-70% Tổng dư nợ tớn dụng.

Tuy nhiờn ta cũng nhận thấy tỉ trọng cho vay ngoài quốc doanh từ 2007-2009 đó liờn tục tăng lờn cả về số tiền lẫn tỉ trọng, năm 2007 là 363 tỷ chiếm 27,13% đến 2009 là 724 tỷ chiếm 41%. Nguyờn nhõn chủ yếu cho việc tăng lờn này do ngõn hàng đó cú sự thay đổi về chớnh sỏch, hướng sự quan tõm nhiều hơn vào cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh bởi sự phỏt triển

nhanh về số lượng của khối doanh nghiệp này.Đồng thời cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động hiệu quả hơn và khả năng trả nợ của doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng cao hơn.

2.3.4. DƯ NỢ THEO TÀI SẢN BẢO ĐẢM

Bảng 2.5: Dư nợ theo tài sản bảo đảm.

Đơn vị : tỷ đồng Năm Chỉ tiờu 2007 2008 2009 Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Tổng Dư Nợ 1338 100% 1646 100% 1749 100% Dư Nợ cú TSBĐ 897 67% 1068 64,88% 1180 67% Dư Nợ Khụng cú TSBĐ 441 33% 578 35,12% 569 33%

(Nguồn: phũng quản lý rủi ro NHĐT&PT Việt Nam chi nhỏnh hà tõy) Với mục tiờu hiệu quả và an toàn trong kinh doanh vỡ vậy mà Dư Nợ Cú Tài Sản Đảm Bảo của BIDV Hà Tõy luụn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng dư nợ.

Từ năm 2007-2009 tỉ trọng dư nợ cú tài sản đảm bảo của BIDV Hà Tõy luụn chiếm khoảng 65% trong tổng dư nợ tớn dụng.

Tuy nhiờn với việc cho vay cú TSĐB chiếm tỉ trọng lớn thỡ cho vay khụng cú tài sản bảo đảm (cho vay tớn chấp) sẽ phải chiếm tỉ trọng thấp đồng nghĩa ngõn hàng đó bỏ qua 1 nguồn thu lợi nhuận lớn từ việc cho vay tớn chấp.

Nếu Ngõn Hàng cú thể sử dụng cỏc nghiệp vụ về kiểm soỏt, thẩm định, đỏnh giỏ rủi ro hiệu quả thỡ cho vay tớn chấp sẽ là nghiệp vụ cú thể giỳp ngõn hàng cú được nguồn thu và lợi nhuận lớn.

2.4. THỰC TRẠNG QUẢN Lí RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV HÀ TÂY.2.4.1. CHÍNH SÁCH QUẢN Lí RỦI RO TÍN DỤNG 2.4.1. CHÍNH SÁCH QUẢN Lí RỦI RO TÍN DỤNG

Để đảm bảo hoạt động tớn dụng phỏt triển theo đỳng định hướng, BIDV Hà Tõy đó tuõn thủ đầy đủ chớnh sỏch quản lý rủi ro tớn dụng từ phớa hội sở. Về cơ bản chớnh sỏch quản trị rủi ro tớn dụng của BIDV Hà Tõy xoay quanh cỏc nội dung cơ bản như cơ chế phõn cấp ủy quyền, chớnh sỏch xếp hạng khỏch hàng, chớnh sỏch sản phẩm tớn dụng, chớnh sỏch tài sản đảm bảo và trớch lập dự phũng rủi ro.

2.4.1.1. Cơ chế phõn cấp ủy quyền

Hiện tại BIDV đang dần dần thay đổi việc quản lớ tớn dụng theo chiều dọc. Theo mụ hỡnh mới này cỏc phỏn quyết ra quyết định cấp tớn dụng cho cỏc dự ỏn lớn sẽ được tập trung tại hội sở. Quy trỡnh cấp tớn dụng tại cỏc chi nhỏnh sẽ cú sự tham gia của nhiều phũng ban, như phũng quan hệ khỏch hàng , phũng tớn dụng, phũng quản lý rủi ro để đảm bảo tớnh khỏch quan trong cỏc quyết định tớn dụng.

2.4.1.2. Chớnh sỏch về khỏch hàng

+ Xếp hạng khỏch hàng

Cuối năm 2006, ngõn hàng đó đưa vào Hệ thống xếp hạng tớn dụng nội bộ để đỏnh giỏ khỏch hàng là doanh nghiệp.

Hệ thống xếp hạng tớn dụng nội bộ với khỏch hàng là doanh nghiệp sử dụng phương phỏp chấm điểm theo nhúm chỉ tiờu tài chớnh (40 chỉ tiờu) và chỉ tiờu phi tài chớnh (14 chỉ tiờu).Theo hệ thống xếp hạng nội bộ, điểm tối đa dành cho khỏch hàng là 100 điểm và khỏch hàng được xếp thành 10 nhúm. Nhúm AAA,AA,A,BBB,BB,B,CCC,CC,C,D trong đú:

- Nhúm A(AAA,AA,A) là nhúm khỏch hàng cú khả năng trả nợ tốt.

- Nhúm B(BBB,BB,B) là nhúm khỏch hàng cú đủ năng lực trả nợ nhưng khả năng trả nợ sẽ chịu tỏc động của cỏc yếu tố bờn ngoài.

- Nhúm C(CCC,CC,C) là nhúm khỏc hàng cú khả năng trả nợ bị suy giảm, khả năng trả nợ phụ thuộc lớn vào biến động của yếu tố thị trường và nếu yếu tố thị trường xấu đi, khỏch hàng nhúm C cú thể khụng trả được nợ.

- Nhúm D là nhúm khỏch hàng mất khả năng trả nợ, tổn thất đối với ngõn hàng là thực sự xảy ra.

+ Danh sỏch khỏch hàng đen

BIDV Hà Tõy trong quỏ trỡnh hoạt động đó lập ra một danh sỏch cỏc khỏch hàng khụng trả nợ, trả nợ khụng đỳng hạn.Việc lập ra danh sỏch này nhằm kiểm soỏt cỏc khỏch hàng đang gặp rủi ro thanh toỏn cũng như giỳp ngõn hàng trong việc đưa ra cỏc quyết định tỏi cấp vốn cho họ.Cỏc khỏch hàng trong danh sỏch này sẽ phải chịu cỏc mức lói suất cao hơn cỏc khỏch hàng thụng thường khỏc trong trường hợp nhận được một khoản vay mới từ phớa ngõn hàng.Nếu cỏc khỏch hàng trong danh sỏch đen mà cỏi thiện được tỡnh hỡnh trả nợ của mỡnh, họ sẽ được loại ra khỏi danh sỏch và sẽ lại nhận được sự đối xử tương tự cỏc khỏch hàng bỡnh thường khỏc.

2.4.1.3. Chớnh sỏch sản phẩm tớn dụng & tài sản bảo đảm

Cỏc sản phẩm tớn dụng cung cấp cho tất cả cỏc đối tượng trong mọi ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà được phỏp luật nước ta cho phộp

BIDV Hà Tõy thực hiện chớnh sỏch tài sản đảm bảo và trớch lập dự phũng rủi ro theo quy định của Chớnh Phủ và Ngõn hàng nhà nước Việt Nam theo hướng dẫn của BIDV hội sở.

2.4.1.4. Chớnh sỏch phõn loại nợ & trớch lập dự phũng rủi ro

Hiện tại BIDV đó thực hiện phõn loại nợ theo điều 7 thay vỡ theo điều 6 của Quyết Định 493/2005/QĐ-NHNN. Phõn loại nợ theo điều 7 là phõn loại nợ theo phương phỏp “định tớnh”, theo cỏch phõn loại này nợ cũng được chia thành 5 nhúm như phương phỏp “định lượng” (phõn loại theo điều 6 quyết định 493) nhưng khụng nhất thiết căn cứ vào số ngày quỏ hạn chưa thanh toỏn nợ mà cũn dựa theo hệ thống xếp hạng tớn dụng nội bộ và chớnh sỏch dự phũng rủi ro của tổ chức tớn dụng được NHNN chấp nhận.

Phõn loại nợ theo “định tớnh”

Loại 1: Nợ đủ tiờu chuẩn, bao gồm nợ được đỏnh giỏ cú khả năng thu hồi cả gốc và lói đỳng hạn

Loại 2: Nợ cần chỳ ý, bao gồm nợ được đỏnh giỏ là cú khả năng thu hồi đủ gốc và lói nhưng cú dấu hiệu khỏch hàng suy giảm khả năng trả nợ Loại 3: Nợ dưới tiờu chuẩn, bao gồm nợ được đỏnh giỏ là khụng cú khả

năng thu hồi gốc và lói đỳng hạn

Loại 4: Nợ nghi ngờ, bao gồm nợ được đỏnh giỏ là cú khả năng tổn thất cao

Loại 5: Nợ cú khả năng mất vốn, bao gồm nợ được đỏnh giỏ là khụng cú khả năng thu hồi, mất vốn.

Cỏch phõn loại nợ cũ, phõn loại nợ theo “định lượng”, chỉ đơn thuần dựa trờn dữ liệu khoản nợ tại thời điểm đỏnh giỏ và chủ yếu dựa vào thời gian

quỏ hạn, số lần cơ cấu của khoản nợ nờn kết quả chưa phản ỏnh thực sự mức độ rủi ro của cỏc khoản nợ. Phõn loại nợ theo phương phỏp mới sẽ đỏnh giỏ toàn diện về năng lực tài chớnh và khả năng trả nợ của khỏch hàng. Cỏc khoản nợ được chia tỏch theo cỏc mức độ rủi ro một cỏc chớnh xỏc hơn, qua đú giỳp ngõn hàng trớch lập dự phũng rủi ro hợp lớ.

2.4.2. THỰC TRẠNG NỢ QUÁ HẠN, NỢ THEO NHểM, NỢ XẤU CỦA BIDVHÀ TÂY HÀ TÂY

Bảng 2.6: Nợ quỏ hạn, Nợ theo nhúm, Nợ xấu.

Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiờu 2007 2008 2009 Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Tổng Dư Nợ 1338 100% 1646 100% 1749 100% NQH Tỉ lệ nợ quỏ hạn 1,025 4,683 2,978 0,077% 0,28% 0,17% Nhúm I 1218 91,07% 1519,6 92,29% 1676,6 95,86% Nhúm II 83 6,21% 107,9 6,55% 60,7 3,47% Nhúm III 36,85 2,7% 17,83 1,08% 9,74 0,56% Nhúm IV _ _ _ _ 0,836 0,05% Nhúm V 0,297 0,02% 1,278 0,08% 1,164 0,07% Tỉ lệ nợ xấu theo 7/493(3+4+5) 37,145 2,78% 19,114 1,16% 11,739 0,67% (Nguồn: phũng quản lý rủi ro NHĐT&PT Việt Nam chi nhỏnh hà tõy) Qua bảng 2.6 ta thấy tỉ lệ: Nợ quỏ hạn/ Tổng dư nợ từ năm 2007-2009 luụn ở mức thấp và đạt được kế hoach trung ương giao cho là dưới 1% .Kết quả này đạt được là do BIDV Hà Tõy đó cú những biờn phỏp kiểm soỏt tớn dụng chặt chẽ và hiờu quả như:

- Phõn loại khỏch hàng ngay khi khỏch hàng bắt đầu cú mối quan hệ tớn dụng với ngõn hàng để cú định hướng tớn dụng phự hợp với từng đối tượng khỏch hàng.

- Phõn tớch đỏnh giỏ thực trạng tớn dụng thương mại, định kỡ rà soỏt tớn dụng để cú cỏc biện phỏp phõn loại xử lớ kịp thời, hạn chế cỏc khoản tớn dụng xấu, xỏc định rủi ro tiềm ẩn để hạn chế thấp nhất rủi ro. Thực hiện quản lớ danh mục đầu tư, danh mục nợ quỏ hạn để cú biện phỏp xử lớ kịp thời…

Qua bảng ta cũng thấy Ngõn Hàng cú tỉ trọng nợ nhúm I tương đối tốt luụn chiếm trờn 90% tổng dư nợ điều này cho thấy khỏch hàng của chi nhỏnh cú kết quả kinh doanh tương đối hiệu quả,và cũng cho thấy ngõn hàng cú hệ thống đỏnh giỏ khỏch hàng khỏ hiệu quả.

Trong năm 2009 tỉ lệ nợ nhúm II chiếm 3,47%giảm 3,08% so với năm 2008 đạt kế hoạch TW giao 5,6%.tuy vậy tỉ lệ này cũng chỉ đạt mức trung bỡnh so với khối cỏc chi nhỏnh.đặc biệt là cú nợ nhúm 4 là 836 triờu đồng trong khi năm 2007 và 2008 khụng cú.cho thấy ngõn hàng cú khỏch hàng bị chuyển nhúm nợ xuống từ đú cho thấy trong cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt vẫn cũn tồn tại điểm yếu và cần được khỏc phục sớm.

Tỡnh hỡnh nợ xấu của chi nhỏnh cú dấu hiệu khả quan.Nợ xấu đó giảm liờn tục từ năm 2007 là 37,145 tỷ (2,78%)xuống cũn 19,114tỷ (1,16%) năm 2008 và chỉ cũn 11,739 tỷ (0,67%) năm 2009.

Để đạt được điều này, BIDV HàTõy đó cú những thay đổi lớn về mặt kiểm soỏt chất lượng tớn dụng, và xử lớ nợ xấu như: đỏnh giỏ khỏch hàng và phõn loại nợ theo cụng ước quốc tế, kiểm soỏt chặt chẽ chất lượng tớn dụng từng khoản vay, hạn chế cho vay những khỏch hàng đang cú nợ xấu, xử lớ tài sản để thu hồi nợ, cơ cấu cỏc khoản nợ, xử lớ rủi ro và bỏn nợ.

Năm 2009 thị trường kinh tế cú dấu hiệu phục hồi, cỏc doanh nghiệp làm ăn hiệu quả chớnh vỡ thế tỉ lệ nợ xấu đó giảm nhiều so với năm 2008 cũn

dưới 1%.mặt khỏc cụng tỏc sử lý nợ xấu đạt kết quả tương đối tốt thu nợ hạch toỏn ngoại bảng đạt 1,221 tỷ đạt 122% kế hoạch TW giao.

2.4.3. TRÍCH LẬP DỰ PHềNG RỦI ROBảng 2.7: Trớch lập dự phũng rủi ro Bảng 2.7: Trớch lập dự phũng rủi ro Đơn vị :tỉ đồng Năm Chỉ tiờu 2008 Kế hoạch năm 2009 2009 Tổng Dư Nợ 1646 1801 1749 Dự phũng rủi ro được trớch lập 8,5 1,7 2,2 Tỷ lệ trớch lập dự phũng rủi ro 0,516 0,0944% 0,126%

(Nguồn: phũng quản lý rủi ro NHĐT&PT Việt Nam chi nhỏnh hà tõy) Tỉ lệ trớch lập dự phũng rủi ro của BIDV Hà Tõy đó giảm từ 8,5 tỷ(0,516%) năm 2008 xuống cũn 2,2 tỷ (0,126%) năm 2009 .tuy vậy nhỡn vào bảng, tỉ lệ trớch lập dự phũng rủi ro và trớch lập dự phũng rủi ro năm 2009 chưa đạt kế hoạch TW giao cho.

Tỉ lệ trớch lập dự phũng rủi ro của năm 2008 cao hơn rất nhiều so với năm 2009 điều này là do trong năm 2008 nền kinh tế đang trong tỡnh trạng khủng hoảng, ngõn hàng bắt buộc tăng số tiền trớch lập dự phũng rủi ro để đảm bảo an toàn cho hoạt động của mỡnh.

Đến năm 2009 với việc nền kinh tế bắt đầu phục hồi, cỏc khoản nợ xấu đó thu hồi 1 phần, ngõn hàng cú sự quản lý rủi ro tốt, chớnh vỡ vậy mà trớch lập dự phũng rủi ro của ngõn hàng đó giảm xuống chỉ cũn 2,2 tỷ năm 2009.

2.4.4. NHỮNG TỒN TẠI TRONG QUẢN Lí RỦI RO CỦA BIDV HÀ TÂY

Dưới sự chỉ đạo kịp thời và cương quyết của Ban giỏm đốc Chi nhỏnh, sự nỗ lực của Cỏn Bộ cụng nhõn viờn trong Chi nhỏnh, hoạt động tớn dụng

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHĐT&PT VIỆT NAM (BIDV) CHI NHÁNH HÀ TÂY (Trang 28 -28 )

×