phẩm tại Công ty Cổ phần Hà Châu OSC, điều kiện thực hiện các giải pháp.
Để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động về cung cấp thông tin của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở công ty. Trên cơ sở các mặt ưu nhược điểm và phương hướng hoàn thiện đã chỉ ra thì giải pháp hoàn thiện như sau:
Về xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành: Kế toán công ty đã xác định đúng đối tượng kế toán chi phí và tính giá thành là các công trình, hạng mục công trình hoàn thiện. Tuy nhiên hệ thống chứng từ của công ty các văn bản để xác định rõ khi nào hạng mục công trình hoàn thành. Vì vậy kế toán công ty cần phối hợp với phòng kỹ thuật để có văn bản xác nhận rõ hạng mục công trình đã hoàn thành, qua đó nhận diện rõ hơn đối tượng hạch toán của mình
Về chứng từ và luân chuyển chứng từ: Kế toán trưởng công ty phân
công cho kế toán vật lập bảng kê NVL hàng tháng, kế toán chi phí lập bảng phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán chi phí lập bảng phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán TSCĐ quản lý chứng từ giao nhận MTC.
Để cho chứng từ luân chuyển kịp thời, cần phối hợp đồng bộ giữa kế toán công ty với các bộ phận như phối hợp giữa phòng vật tư với kế toán vật tư để quản lý chứng từ NVL; Phối hợp giữa kế toán tiền lương với tổ trưởng các tổ thi công để thực hiện đúng, trung thực, kịp thời công tác chấm công,
SVTH: Bùi Văn Hiệu Lớp : kế toán tổng hợp (4+1)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Phạm Thị Thuỷ
tính tiền công, tiền lương; Phối hợp giữa phòng kỹ thuật với kế toán TSCĐ để phân bổ chi phí TSCĐ hợp lý và kịp thời. Đồng thời tiến hành kiểm soát chéo giữa các bộ phận để tự đánh giá, phát hiện sai sót. Đây là biện pháp hoàn toàn có thể thực hiện được nếu như ban quản lý, điều hành công ty nhìn nhận nghiêm túc, đề ra đúng và tuân thủ đúng các nội quy.
Về tài khoản kế toán: Kế toán công ty tiếp tục mở thêm tìa khoản chi
tiết về NVLTT theo từng loại NVL, chi tiết riêng chi phí dịch vụ MTC thuê ngoài và MTC của công ty, chi tiết tài khoản trích trước TSCĐ. Việc chi tiết này hoàn toàn có thể thực hiện khả thi vì nó sẽ giúp cho việc quản lý chi phí ở công ty dễ dàng hơn, cụ thể là: NVL của công ty có nhiều loại với giá trị và biến động giá trị khác nhau, chi phí MTC thuê ngoài với MTC sẵn có vốn có tính chất khác nhau, các nghiệp vụ trích trước TSCĐ luôn cần thiết để đảm bảo nguyên tắc phù hợp trong hạch toán chi phí.
Về phương pháp kế toán: Cần thay đổi phương pháp đánh giá tiền
lương của nhân viên điều khiển MTC theo phương pháp chấm công. Phương pháp này hoàn toàn có thể thực hiện được vì số lượng nhân viên điều khiển máy thi công của công ty không nhiều, hoạt động cũng rõ ràng, dễ quant sát để chấm công.
Về sổ kế toán chi tiết: trên cơ sở đề xuất chi tiết tài khoản chi phí NVL,
thì sổ kế toán chi tiết cũng cần mở chi tiết cho từng loại NVL, như thế công tác quản lý chi phí NVLTT sẽ dễ dàng hơn. Việc mở chi tiết này sẽ thuận tiện hơn cho công tác ghi sổ vì số nghiệp vụ sẽ ít hơn, hơn nữa NVL lại được quản lý riêng từng loại trong kho nên có thể theo dõi dễ dàng từng loại.
Về sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung và sổ Cái của công ty đã
được thiết kế đúng với quy định của chế độ kế toán. Tuy nhiên, do hệ thống chứng từ ban đầu còn chưa thực sự đầy đủ nên đôi khi kế toán phải cập nhập rất nhiều nghiệp vụ vào sổ Nhật ký chung, sổ Cái. Vì vậy, ngay sau khi bổ sung hoàn thiện hệ thống chứng từ, kế toán công ty cần áp dụng ngay việc cập
SVTH: Bùi Văn Hiệu Lớp : kế toán tổng hợp (4+1)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Phạm Thị Thuỷ
nhật nghiệp vụ theo các chứng từ tổng hợp.
Về báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành: Phương pháp tính chi
phí sản xuất dở dang và tính giá thành các công trình, hạng mục của kế toán công ty là hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên thông tin để áp dụng phương pháp thì chưa thực sự đầy đủ. Hiện nay, để tính CF SXKD dở dang cuối kỳ của công trình, kế toán chi phí công ty chỉ có thông tin duy nhất là bảng dự toán chi tiết công trình ( biểu mẫu ) do phòng KT-KH cung cấp. Tuy nhiên, bảng dự toán này mới chỉ đưa ra các dự toán tương đối khái quát với mục đích là phục vụ kịp thời cho việc công ty được nhận thầu và nhà đầu tư chấp nhận ký kết hợp đồng. Đơn giá dự toán mà bảng dự toán đưa ra là đơn giá theo hạng mục công trình, chưa được căn cứ theo các yếu tố chi phí - bao gồm: Chi phí NCTT, chi phí NVLTT, chi phí SXC, chi phí MTC. Do vậy, tính chính xác của dự toán chưa thực sự cao, công ty có thể nhận được thầu nhưng chi phí thực tế có thể cao hơn chi phí dự toán trong hợp đồng, điều này có thể làm cho công ty không đạt được mức lợi nhuận mong muốn mà nguyên nhân chính là do xác định giá dự toán thấp hơn giá thực tế và chưa sử dụng tối đa hiệu quả từng nguồn lực trong đó ngoài các nguồn lực chi phí hiện hữu kể trên còn có nguồn lực về giá trị dòng tiền theo thời gian do chưa dự toán được chi tiết từng nguồn lực này.
Vì vậy, công ty cần tiếp tục xây dựng chi tiết thêm các bảng dự toán chi phí để xác định được mức giá thành hợp lý nhất thông qua đối chiếu giữa dự toán và thực tế. Việc xây dựng các bảng dự toán này này có thể giao cho phòng KT-KH hoặc kế toán công ty có thể thành lập riêng bộ phận kế toán quản trị có nhiệm theo dõi, phân tích biến động về chi phí và lập các bảng dự toán về chi phí. Hệ thống bảng dự toán chi phí công ty cần xây dựng thêm, bao gồm:
SVTH: Bùi Văn Hiệu Lớp : kế toán tổng hợp (4+1)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Phạm Thị Thuỷ
Biểu mẫu 31: Bảng dự toán chi phí NVLTT
Bảng dự toán chi phí NVLTT Công trình CT5A-B. Quý III/2011
NVL: Xi măng
Chỉ tiêu Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Quý III
Hạng mục dự kiến thi công Kiến túc Kiến trúc Hoàn
thiện -
KL xi măng cần cho thi công … … … …
KL xi măng dự trữ cuối kỳ … … … …
Tổng nhu cầu xi măng … … … …
Trừ KL xi măng đầu kỳ … … … …
KL xi măng cần mua trong kỳ … … … …
Đơn giá xi măng … … … …
Giá trị xi măng mua trong kỳ … … … …
Tổng chi phí xi măng cần cho
thi công … … … …
Biểu mẫu 32: Bảng dự kiến lịch thanh toán tiền mua NVL
Bảng dự kiến lịch thanh toán tiền mua NVL Công trình CT5A-B. Quý III/2011
NVL: Xi măng
Chỉ tiêu Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Quý III
Phải trả người bán 30/06 … … … …
Thanh toán tiền mua tháng 7 … … … …
Thanh toán tiền mua tháng 8 … … … …
Thanh toán tiền mua tháng 9 … … … …
Tổng … … … …
SVTH: Bùi Văn Hiệu Lớp : kế toán tổng hợp (4+1)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Phạm Thị Thuỷ
Tương tự, kế toán tiếp tục lập bảng dự toán NVLTT và bảng dự kiến lịch thanh toán tiền mua NVL cho các nguyên vật liệu khác, như : gạch, ngói, sắt, thép…. Dựa vào bảng dự toán NVLTT kế toán vật tư có thể ra quyết định đúng đắn, kịp thời để công luôn có đủ nguyên vật liệu để thi công và có mức dự trữ nguyên vật liệu hợp lý nhất. Dựa vào bảng dự toán thanh toán tiền mua NVL, kế toán thanh toán có thể chủ động cho việc thanh toán nợ đến hạn, thủ quỹ có thể xác định lượng tiền dự trữ một cách hợp lý.
Biểu mẫu 33: Bảng dự toán chi phí NCTT
Bảng dự toán chi phí nhân công trực tiếp Công trình CT5A-B. Quý III
Chỉ tiêu Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Quý III
Hạng mục thi công dự kiến Kiến trúc Kiến trúc Hoàn thiện -
Số ngày công lao động trực
tiếp cần thiết … … … …
Đơn giá tiền lương … … … …
Tổng chi phí NCTT … … … …
Biểu mẫu 34: Bảng dự toán chi phí SX chung
Bảng dự toán chi phí sản xuất chung Công trình CT5A-B. Quý III
Chỉ tiêu Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Quý III
Hạng mục thi công dự kiến Kiến trúc Kiến túc Hoàn thiện -
Chi phí SX chung biến đổi … … … …
Chi phí SX chung cố định … … … …
Tổng chi phí SX chung … … … …
Trừ chi phí không chi bằng
tiền … … … …
Tiền chi tiêu cho chi phí SX
chung … … … …
SVTH: Bùi Văn Hiệu Lớp : kế toán tổng hợp (4+1)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Phạm Thị Thuỷ
Bảng dự toán chi phí nhân công trực tiếp giúp cho kế toán tiền lương xá định trước được quỹ lương hợp lý, bộ phận quản lý nhân lực sẽ có thông tin để chuẩn bị nhân lực cho công trình. Bảng dự toán chi phí sản xuất chung giúp cho kế toán định trước được mức chi phí sản xuất chunh hợp lý
Biểu mẫu 35 : Bảng dự toán chi phí MTC
Bảng dự toán chi phí máy thi công Công trình CT5A-B. Quý III
Chỉ tiêu Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Quý III
Hạng mục thi công dự kiến Kiến trúc Kiến trúc Hoàn
thiện -
Chi phí máy thi công biến đổi … … … …
Chi phí máy thi công cố định … … … …
Tổng chi phí máy thi công … … … …
Trừ chi phí không chi bằng
tiền … … … …
Tiền chi tiêu cho chi phí máy
thi công … … … …
Biểu mẫu 36: Bảng dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Bảng dự toán chi phí QLDN Công trình CT5A-B. Quý III
Chỉ tiêu Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Quý III
Hạng mục công trình Kiến trúc Kiến trúc Hoàn
thiện -
Chi phí QLDN biến đổi … … … …
Chi phí QLDN cố định … … … …
Tổng chi phí QLDN … … … …
Trừ chi phí không bằng tiền … … … …
Tiền chi cho chi phí QLDN … … … …
SVTH: Bùi Văn Hiệu Lớp : kế toán tổng hợp (4+1)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Phạm Thị Thuỷ
Tương tự như vậy, bảng dự toán chi phí máy thi công sẽ giúp cho bộ phận thi công luôn chuẩn bị sẵn sàng máy thi công có thể hoạt động phục vụ công trinh. Với bảng dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán chi phí có thể dự toán trước được mức chi phí quản lý doanh nghiệp biến đổi ( tiền lương cán bộ quản lý công ty) đối với công trình. Và mức chi phí quản lý doanh nghiệp chung ( tiền lương cán bộ xí nghiệp).
Biểu mẫu 37: Bảng dự toán chi tiền
Bảng dự toán chi phí tiền Quý III/2011
Chỉ tiêu Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Quý III
I. Tiền tồn đầu kỳ … … … …
II. Cộng tiền thu trong kỳ ( chi tiết theo thu từng công trình và
thu khác
… … … …
Tổng tiền … … … …
III. Trừ tiền chi trong kỳ ( Chi tiết theo chi từng công trình và
chi khác) … … … …
Mua NVL … … … …
Nhân công trực tiếp … … … …
SX chung … … … …
QLDN … … … …
Mua thiết bị … … … …
Chi trả cổ tức … … … …
Tổng tiền chi tong kỳ( Chi tiết theo tổng chi từng công trình
và chi khác)
… … … …
IV. Cân đối thu chi ( Chi tiết cân đối cho từng công trình và
tổng cân đối)
… … … …
SVTH: Bùi Văn Hiệu Lớp : kế toán tổng hợp (4+1)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Phạm Thị Thuỷ
Tập hợp tất cả các bảng dự toán trên ( biểu mẫu 31 → 36 ), kế toán công ty có thể hoàn thiện báo cáo dự toán chi phí cho toàn bộ công trình. Tuy nhiên để tăng cường hơn nữa tính hiệu quả cho quản lý chi phí, kế toán công ty có thể tiếp tục xác đinh bảng dự toán tiền cho toàn bộ công trình. Bảng dự toán này sẽ giúp cho công ty ra quyết định đúng đắn về nhu cầu tiền mặt ở từng thời điểm thi công công trình, để cho công trình luôn được diễn ra liên tục. Trên cơ sở đó, kế toán có thể tiếp tục lập dự toán tài chính (biểu mẫu 38), dự toán kết quả kinh doanh ( biểu mẫu 39) và dự toán bảng cân đối kế toán ( biểu mẫu 39) cho toàn bộ công ty. Các dự toán này sẽ làm căn cứ để cán bộ quản lý công ty đề ra kế hoạch, và trong quá trình hoạt động đối chiếu giữa kết quả thực tế và dự toán để có các giải pháp kịp thời.
Biểu mẫu 38: Bảng dự toán tài chính
Bảng dự toán chi phí NVLTT Quý III/2011
Chỉ tiêu Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Quý III
IV. Cân đối thu chi ( Chi tiết cân đối cho từng công trình và
tổng cân đối)
… … … …
V. Tài chính ( chi tiết theo từng
công trình và các khoản khác) … … … …
Vay … … … …
Trả gốc vay … … … …
Trả lãi vay … … … …
Tổng … … … …
VI. Tiền tồn cuối kỳ … … … …
SVTH: Bùi Văn Hiệu Lớp : kế toán tổng hợp (4+1)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Phạm Thị Thuỷ
Biểu mẫu 39: Bảng dự toán Báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng dự toán báo cáo kết quả kinh daonh Quý III/2011
Chỉ tiêu Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Quý III
Doanh thu ( chi tiết từng công
trình và thu khác) … … … …
Giá vốn công trình ( Chi tiết
từng công trình) … … … …
Lợi nhận gộp ( Chi tiết từng
công trình … … … …
CPQL ( Chi tiết từng công
trình) … … … …
CP lãi vay ( Chi tiết từng công
trình) … … … …
Lợi nhuận thuần ( Chi tiết
từng công trình) … … … …
Biểu mẫu 40: Bảng dự toán Bảng cân đối kế toán
Bảng dự toán bảng cân đối kế toán Ngày 30/09/2011
Chỉ tiêu Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Quý III
Tài sản ngắn hạn … … … … Tiền … … … … Phải thu khách hàng … … … … NVL tồn kho … … … … Chi phí DDCK … … … … Tổng tài sản ngắn hạn … … … … Tài sản dài hạn … … … … TSCĐ hữu hình … … … … TSCĐ vô hình … … … … Tổng tài sản dài hạn … … … … Phải trả người bán … … … … Vốn cổ phần … … … …
Lợi nhuận chưa phân phối … … … …
SVTH: Bùi Văn Hiệu Lớp : kế toán tổng hợp (4+1)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Phạm Thị Thuỷ
Tổng Nguồn vốn … … … …
Như vậy việc lập các bảng dự toán có vai trò rất quan trọng, không chỉ nhằm mục đích lập bảng dự toán cho công trình để làm cơ sở xác định giá thành sản phẩm mà các bảng dự toán này còn giúp cho ban quản trị công ty đưa ra được những quyết định đúng đắn và kịp thời về các khoản chi phí trong quá trình thi công công trình và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của công ty.
Trên đây là toàn bộ những giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Hà Châu OSC. Hy vọng những giải pháp này thực sự giúp ích cho công tác hạch toán kế toán nói chung cũng như công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty trong thời gian tới, góp phần làm tăng hiệu quả quản lý tài sản, nguồn vốn của Công ty.
SVTH: Bùi Văn Hiệu Lớp : kế toán tổng hợp (4+1)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Phạm Thị Thuỷ
KẾT LUẬN
Như vậy, chuyên đề thực tập đã chỉ ra một cách đầy đủ, toàn diện về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Hà Châu OSC. Qua đó giúp em đánh giá được những mặt đã đạt được và những mặt