Chương 4 BĂN LUẬN
4.3.3. Ngạt sơ sinh vă chết thai:
Ngạt sơ sinh lă một biến chứng đâng quan tđm trong thai quâ ngăy sinh, lă kết quả tất yếu của sự suy thai mên trong tử cung do bânh nhau bị suy thoâi, do dđy rốn bị chỉn ĩp vì ối giảm, dẫn đến suy thai do cơn co tử cung trong chuyển dạ.
Trong nghiín cứu của chúng tôi, tỷ lệ ngạt sơ sinh phút thứ nhất lă 13,19% (Bảng 3.10) vă tỷ lệ ngạt sơ sinh phút thứ năm lă 2,11% (bảng 3.11). So với Cucco tỷ lệ ngạt sơ sinh phút thứ nhất lă 15%, phút thứ năm lă 4% [ ] vă Ghazli ngạt phút thứ nhất lă 9,2%, phút thứ năm lă 4,8 [ ] thì kết quả của chúng tôi chấp nhận được.
Trong 767 trường hợp TQNS của chúng tôi, ở nhóm không được theo dõi (479 trường hợp còn có chết thai 9/479 (1,88%), trong đó có 1 trường hợp thai vô sọ 41 tuần, còn lại 2/418 trường hợp (0,48%) thai 41 tuần, 4/225 trường hợp (1,78%) thai 42 tuần, 1/32 trường hợp (3,12%) thai 44 tuần vă 1/1 trường hợp thai 46 tuần. Câc trường hợp chết thai ngoăi thai vô sọ không thấy kết hợp với yếu tố nguy cơ khâc.
Kết quả năy cho thấy, thai nghĩn nếu không được theo dõi, chết thai có thể xảy ra ngay từ khi thai 41 tuần. Tỷ lệ chết thai căng cao khi thai căng kĩo
dăi. Ở thai 46 tuần, chỉ có 1/767 trường hợp vă đê chết thai, như vậy xem như tỷ lệ chết thai ở tuần 46 lă 100%.
Về một trường hợp thai vô sọ chết lưu, gặp ở thai phụ 25 tuổi mang thai con so, ở nông thôn chưa khâm thai lần năo. Thai phụ nhập viện vì chuyển dạ, được siíu đm phât hiện thai vô sọ chết lưu, được theo dõi đẻ thường, ra một bĩ trai vô sọ 3000g, chết tím. Ở thai vô sọ, tuyến thượng thận thường nhỏ lăm giảm sản xuất vă chuyển hóa estrogen dẫn đến chuyển dạ muộn, thai nghĩn kĩo dăi. Sở dĩ trong 767 trường hợp TQNS chỉ gặp một trường hợp thai vô sọ lă vì ngăy nay thai phụ được siíu đm thai trong thai kỳ, vì thế thai vô sọ được phât hiện vă được đưa thai ra sớm.