Mô tả các đặc điểm chung của BN: Tuổi
Giới tính
Các loại STC
Biểu diễn kết quả dưới dạng:
- Trung bình ± độ lệch chuẩn: nếu là biến định lượng.
- Tỉ lệ phần trăm: nếu là biến định tính.
So sánh giữa 2 nhóm khó thở có hay không do STC về đặc điểm: Cá nhân: Tuổi và giới.
Tiền sử bệnh tật: bệnh cơ tim, RLNT, tăng HA, COPD… Triệu chứng cơ năng: thời gian khó thở, kiểu khó thở kịch
phát về đêm, khó thở khi nằm, đau ngực, ho, sốt, thay đổi số lượng đờm.
Dấu hiệu LS: nhịp tim, gallop T3, âm thổi của tim, ran ẩm, ran co thắt, TM cổ nổi, gan to, Harzer, phù ngoại biên. Các XN khác: ĐTĐ, Xquang tim phổi, troponin T… MLCT
Test so sánh:
-Sử dụng T-test để so sánh 2 giá trị trung bình: khi biến số có phân phối chuẩn.
-Sử dụng Mann – Whitney để so sánh 2 giá trị trung vị: khi biến số có phân phối không chuẩn.
-Sử dụng Chi-bỡnh phương để so sánh 2 tỉ lệ, với điều kiện là không có tần số lý thuyết nào <5.
-Sử dụng test Fisher để so sánh 2 tỉ lệ, trong trường hợp có ít nhất một tần số lý thuyết <5.
Biểu diễn kết quả dưới dạng:
-Tỉ lệ phần trăm: nếu là biến định tính.
-Giá trị p: khi so sánh 2 giá trị.
So sánh sự khác biệt về nồng độ NT-proBNP giữa các nhóm: Khó thở có hay không do STC
Các nhóm tuổi: <50, từ 50 đến <75, ≥75 Giới tính: nam/nữ
Cỏc nhóm MLCT: <60ml/ph và ≥60ml/ph
Từ đã xác định những yếu tố gây ảnh hưởng đến nồng độ NT-proBNP (không xét đến yếu tố chính là nguyên nhân gây khó thở)
Test so sánh: vì là phân bố không chuẩn, nên:
-Sử dụng T-test để so sánh 2 giá trị trung bình nếu biến có phân phối chuẩn.
-Sử dụng test Mann-Whitney để so sánh 2 giá trị trung vị, nếu biến phân phối không chuẩn.
-Sử dụng test Kruskal – Wallis để so sánh 3 giá trị trung vị, nếu biến phân phối không chuẩn.
Biểu diễn kết quả dưới dạng:
-Giá trị trung vị 50% và khoảng trung vị 25%-75%
-P của test Mann Whitney hay Kruskal-Wallis H
Dựa theo các yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến giá trị NT-proBNP, tách BN theo từng phân nhóm có yếu tố ảnh hưởng giống nhau. Phân tích giá trị chẩn đoán của NT-proBNP theo từng nhóm từng phân nhóm ấy, bằng cách vẽ đường cong ROC, xác định:
Diện tích dưới đường cong: biểu hiện khả năng chẩn đoán đúng của XN NT-proBNP, giá trị càng tiến gần đến 1 thì XN càng có giá trị chẩn đoán đúng cao.
Xác định điểm cắt phù hợp giúp chẩn đoán và loại trừ STC: trên đường cong ROC, tìm điểm giá trị NT-proBNP mà tại đã XN đạt độ nhạy và ĐĐH tối ưu nhất.
Cuối cùng, áp dụng cách phân nhóm với những điểm cắt phù hợp cho toàn bộ nhóm BN nghiên cứu: xác định độ nhạy, ĐĐH và độ chính xác của XN.
Biểu diễn kết quả dưới dạng:
-Diện tích dưới đường cong và giá trị p.
-Giá trị điểm cắt và KTC 95%. Mô tả vùng xám: Tỉ lệ BN trong vùng xám. - Độ đúng (%) = Số XN dương tính thật + Số XN âm tính thật Tổng số BN khó thở - GTCĐ (-) (%) = ĐĐH x Tỉ lệ STC ĐĐH x Tỉ lệ STC + (1- Độ nhạy)x(1-Tỉ lệ STC) + (1-ĐĐH)(1-Tỉ lệ STC) - GTCĐ (+) (%) = Độ nhạy x Tỉ lệ STC Độ nhạy x Tỉ lệ STC + (1-ĐĐH)x(1-Tỉ lệ STC) - ĐĐH (%) = Số BN có XN âm tính thật Tổng số BN khó thở không do STC - Độ nhạy = Số BN có XN dương tính thật Tổng số BN khó thở do STC
Tỉ lệ nguyên nhân khó thở. Tỉ lệ các loại STC.
Tìm hiểu sự ảnh hưởng của các yếu tố: tuổi, giới tính, MLCT đến nồng độ NT-proBNP giữa nhóm có kết quả ngoài vùng xám và nhóm có kết quả trong vùng xám:
Test so sánh: dùng test T-test, Mann-Whitney, Chi bình phương hay
Fisher tùy vào đặc điểm của biến như đã nêu ở phần trên.
Biểu diễn kết quả dưới dạng:
-Trung bình ± độ lệch chuẩn: nếu là biến định lượng.
-Tỉ lệ phần trăm: nếu là biến định tính.
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ