Nghi lễ lờn đồng: sự cầu mong “Lộc Trần” của cỏc ụng/bà đồng

Một phần của tài liệu Nghi lễ lên đồng của người Việt ở miền Bắc Việt Nam và của người Lào ở Đông Bắc Thái Lan (Trang 62)

3 Ghi lại nghi lễ lờn đồng của Nguyễn Trường Sơn qua đĩa VCĐ đó thu hỡnh từ đầu Xuõn năm 2004 Đĩa VCĐ này khụng phải do tụi quay, tụi cú được do một người đồng thầy tặng Mặc dự tụi khụng được trực

2.3 Nghi lễ lờn đồng: sự cầu mong “Lộc Trần” của cỏc ụng/bà đồng

Khi nghiờn cứu một nghi lễ nào đú, điều quan trọng nhất là cú thể lý giải được ý nghĩa hay mục tiờu ở phớa sau của cỏc hành động diễn ra trong nghi lễ đú. Như vậy, những hành động nổi bật nhất và được diễn đi diễn lại trong nghi lễ lờn đồng là gỡ? Tụi cho rằng, hành động nổi bật nhất trong nghi lễ lờn đồng là hành động “phỏt lộc”. Vỡ hành động đú, nú khụng chỉ riờng ụng/bà đồng mà cũn liờn quan và cú dự tham gia của cỏc người tham dự nữa. Như vậy, “lộc” là gỡ? và cú ý nghĩa như thế nào?

2.3.1 Ranh giới giữa đồ cỳnglộc: trong phạm vi nghi lễ

Khi tổ chức nghi lễ lờn đồng, điều quan trọng là cỏc ụng/bà đồng phải chuẩn bị cỏc “đồ cỳng” hay “đồ dõng lễ”, tựy theo giỏ đồng cỏc ụng/bà đồng định lờn đồng. Cỏc “đồ cỳng” này là để thờ cỳng cỏc thần thỏnh gồm cú: bỏnh

kẹo, hoa quả, rượu bia, thuốc lỏ, tiền v.v. Như vậy, ranh giới giữa “đồ cỳng” và “lộc” là ở đõu?

Theo tụi, ranh giới giữa “đồ cỳng” và “lộc” là ở chỗ “linh thiờng” hay “khụng linh thiờng”. Trong nghi lễ lờn đồng, cỏc ụng/bà đồng phải làm lễ dõng “đồ cỳng” trước khi tiến hành lễ nhập thần thỏnh. Trong quỏ trỡnh này, cỏc “đồ cỳng” vẫn chưa phải là “lộc”, núi cỏch khỏc chưa phải là đồ “linh thiờng”. Như vậy, khi nào cỏc “đồ cỳng” đú mới được gọi là “lộc” hay là “đồ linh thiờng”? Trong quỏ trỡnh tiến hành nghi lễ lờn đồng, cỏc ụng/bà đồng sẽ lấy cỏc “đồ cỳng” phỏt cho cỏc người tham dự trong lỳc đang nhập cỏc thần thỏnh, với danh nghĩa là cỏc thần thỏnh chứ khụng phải bản thõn cỏc ụng/bà đồng. Đến quỏ trỡnh này, cỏc “đồ cỳng” sẽ trở thành “lộc”. Núi cỏch khỏc là đó biến đổi từ đồ “khụng linh thiờng” trở thành đồ “linh thiờng”. Túm lại, “lộc” là những thứ mà được cỏc thần thỏnh ban phỏt cho những người tham dự, kể cả cỏc ụng/bà đồng. Vỡ thần thỏnh khụng chỉ phỏt cỏc “đồ cỳng” cho những người tham dự, cũn cú phần dành riờng cho ụng/bà đồng, người tổ chức nghi lễ lờn đồng.

2.3.2 Lộc trần của cỏc ụng/bà đồng: ngoài phạm vi nghi lễ

“Lộc trần” ở đõy khụng phải là cỏc “đồ cỳng” như đó đề cập ở phần trờn, mà là “sự cầu xin” thần thỏnh của cỏc ụng/bà đồng. Núi cỏch khỏc, mỗi lần tổ chức nghi lễ lờn đồng cỏc ụng/bà đồng phải cú nguyện vọng nào đú, đõy chớnh là “lộc trần” của cỏc ụng/bà đồng. Với vấn đề “lộc trần”, núi chung đó cú nhà khoa học đề cập đến rồi như là: cầu xin sức khoẻ, tiền tài, chức tước v.v Tuy nhiờn, những phõn tớch đú nặng về khỏi quỏt. Chớnh vỡ vậy, trong phần này tụi muốn đề cập đến vấn đề “lộc trần” mang tớnh trường hợp nhiều hơn.

- Sự cầu mong lộc trần: trường hợp ụng đồng Mạnh

Tụi đó đến dự buổi lễ lờn đồng của ụng đồng Mạnh (hơn 40 tuổi) đầu Xuõn năm 2003 do em Hằng, người hỏt văn đồng thời là bà đồng, dẫn tụi đến. Nghi lễ lờn đồng được tổ chức luụn trờn nhà ụng ấy ở Cầu Giấy, Hà Nội. ễng tổ chức nghi lễ lờn đồng lần này khụng phải là mở phủ, nú là nghi lễ lờn đồng hàng năm của ụng.

Nghi lễ lờn đồng của ụng đồng Mạnh diễn ra giống như nghi lễ lờn đồng của ụng đồng Nguyễn Trường Sơn, đó được tụi trỡnh bày ở phần trờn. Nhưng nguyện vọng của ụng đồng Mạnh thể hiện rừ từng giỏ đồng một, khỏc với trường hợp ụng đồng Nguyễn Trường Sơn.

ễng đồng Mạnh bắt đầu giỏ đồng giống như cỏc ụng/bà đồng khỏc nhưng khi đến cỏc giỏ Chầu ụng núi ra cõu “ban khen cho con Nhung đỗ Nhạc viện”. Những cõu núi này được ụng lặp đi lặp lại từng giỏ đồng cho đến kết thỳc buổi lễ lờn đồng.

Sau buổi lễ tụi hỏi Hằng, con Nhung là ai? Em bảo con Nhung là con gỏi của ụng đồng Mạnh. Em ấy năm trước đó thi trượt, nờn hy vọng năm nay sẽ đỗ Nhạc viện. Ngoài năng lực của con Nhung, ụng Mạnh cũng cầu xin thần thỏnh giỳp đỡ một phần nữa.

- Sự cầu mong lộc trần: trường hợp bà đồng Hà

Bà đồng Hà là vợ của người thõn của tụi, cho nờn tụi cú rất nhiều lần được tham dự buổi lễ lờn đồng của bà ấy. Thụng thường bà đồng Hà hay tổ chức nghi lễ lờn đồng ở đền Mẫu ở làng Thanh Trỡ, Hà Nội, nhưng thỉnh thoảng bà cũng đi tổ chức nghi lễ lờn đồng ở cỏc đền phủ ở cỏc tỉnh khỏc.

Mặc dự tụi đó dự buổi lễ lờn đồng của bà ấy rất nhiều lần nhưng chỉ cú hai lần tụi được nghe nguyện vọng của bà. Hồi đú bà đó tổ chức nghi lễ lờn đồng ở đền Mẫu ở làng. Và hồi đú cụ con gỏi ỳt của bà sắp thi đại học. Đú là

một việc lớn làm cho bà rất lo lắng. Mỗi giỏ đồng tụi thấy bà gọi cụ con gỏi ỳt lờn xin lộc và bà núi “ban khen cho con Hoài đỗ đại học”.

Sau này mặc dự Hoài khụng đỗ đại học nhưng bà vẫn cũn hy vọng năm sau thần thỏnh sẽ phự hộ cho con bà đỗ đại học.

Một lần nữa, cũng ở đền Mẫu ở làng. Nhưng lần này dành cho cụ gỏi thứ hai, vỡ cụ ấy đang kinh doanh chuyờn về lĩnh vực mỏy tớnh. Mỗi giỏ đồng bà đồng Hà đều gọi cụ con gỏi lờn xin lộc và bà núi “ban khen cho con Hương làm ăn phỏt đạt cú nhiều khỏch hàng”.

- Sự cầu mong lộc trần: trường hợp ụng Lam

Trường hợp này quan sỏt ở đền Mẫu phường Định Cụng, Hoàng Mai, Hà Nội. Hụm đú, bà đồng thầy Loan là người đứng ra tổ chức nghi lễ lờn đồng. Về trỡnh tự nghi lễ của bà đồng Loan đó diễn ra khụng khỏc gỡ cỏc trỡnh tự nghi lễ của cỏc ụng/bà đồng khỏc. Nhưng về mục đớch tổ chức của bà đồng thầy Loan, lần này khỏc với mọi lần. Vỡ lần này bà đồng Loan tổ chức nghi lễ khụng phải cho bản thõn bà, thay vào đú là cho ụng Lam, một cỏn bộ quản lý của một trường đại học ở Hà Nội.

Trong thời gian nghi lễ diễn ra, mỗi giỏ đồng tụi nghe thấy bà đồng Loan luụn luụn ban khen cho ụng Lam, “ban khen cho ụng Lam thăng chức thăng quyền”. Sau này, tụi mới biết qua ụng chồng của bà đồng Loan rằng vợ ụng Lam đến nhờ bà đồng Loan làm nghi lễ lờn đồng để cầu xin thần thỏnh phự hộ và giỳp đỡ ụng Lam cho được thăng chức thăng quyền theo mong muốn.

Tụi cho rằng nghi lễ lờn đồng là một loại nghi lễ cầu xin thần thỏnh của người Việt. Đương nhiờn người Việt ở đõy khụng phải là đại quần chỳng, mà chớnh là cỏc ụng/bà đồng. Vỡ khụng phải ai cũng trở thành ụng/bà đồng và cú

quyền cầu xin thụng qua nghi lễ lờn đồng được, người đú là phải cú “căn đồng”. Những cầu xin đú cũng phải cú “đồ cỳng” dõng cỳng thần thỏnh, như vậy mới được cỏc thần thỏnh chấp nhận như lời núi của một bà “cú cầu thỡ phải cỳng, khụng cỳng làm sao được theo cầu”.

Trong phạm vi nghi lễ, cỏc “đồ cỳng” đú đó trở thành “lộc” khi được cỏc ụng/bà đồng trong vai của cỏc thần thỏnh phỏt cho bản thõn cũng như cho người tham dự nghi lễ. Tuy nhiờn, đối với cỏc ụng/bà đồng “lộc” nú khụng phải chỉ là cỏc “đồ cỳng” được cỏc thần thỏnh ban phỏt cho. Hơn thế nữa, cỏc ụng/bà đồng cũn cầu xin “lộc trần” cho bản thõn cũng như những người thõn trong gia đỡnh. “Lộc trần” của mỗi ụng/bà đồng cú khỏc nhau, theo tụi bắt gặp cú người cầu xin cho con đỗ trường đại học, cú người cầu xin cho con cỏi làm ăn phỏt đạt v.v Tụi tin rằng, xó hội càng phỏt triển sự cầu xin “lộc trần” của cỏc ụng/bà đồng cũng càng phong phỳ hơn trước đõy rất nhiều.

Tiểu kết

Cỏc chuyện kể về cỏc ụng/bà đồng cho thấy cú rất nhiều nguyờn nhõn dẫn người Việt đến với nghi lễ lờn đồng và trở thành ụng/bà đồng như bị ốp đồng, vấn đề sức khoẻ, vấn đề gia đỡnh, bị bắt đồng, vấn đề rủi ro trong việc làm ăn buụn bỏn v.v.

Cú thể núi, nghi lễ lờn đồng của bất cứ người Việt ở miền Bắc đều cú trỡnh tự giống nhau. Đú là nghi lễ được bắt đầu bằng lễ dõng sớ, lễ cỳng chỳng sinh do người phỏp sư hay thầy cỳng tiến hành. Sau đú nghi lễ lờn đồng mới thực sự được bắt đầu bằng giỏ căn đồng của ụng/bà đồng, tiếp theo là giỏ Mẫu, giỏ Đức Thỏnh Trần, giỏ Quan, giỏ Chầu, giỏ ễng Hoàng, giỏ Cụ và giỏ Cậu.

cỳng” mà được cỏc thần thỏnh ban phỏt trong buổi lễ lờn đồng. Hơn thế nữa, là sự cầu xin một việc quan trọng nào đú để cỏc thần thỏnh giỳp đỡ. Theo dữ liệu điền dó của tụi, những sự việc được coi là “lộc trần” của cỏc ụng/bà đồng gồm cú: xin cho con đỗ trường đại học, xin cho con làm ăn phỏt đạt và xin cho người thõn lờn chức lờn quyền. Đõy chỉ là một số trường hợp cụ thể tụi bắt gặp, trờn thực tế cũn cú nhiều trường hợp khỏc nữa.

Chương 3

Một phần của tài liệu Nghi lễ lên đồng của người Việt ở miền Bắc Việt Nam và của người Lào ở Đông Bắc Thái Lan (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)