Nghi lễ “Khuồng Phi Phon” của ngƣời Lào và xó hội đƣơng đạ

Một phần của tài liệu Nghi lễ lên đồng của người Việt ở miền Bắc Việt Nam và của người Lào ở Đông Bắc Thái Lan (Trang 149)

14 Hỏt “phạ nhỏ” là một loại hỏt giao duyờn giữa trai gỏi, thường giành cho trai chưa vợ, gỏi chưa chồng Nổ

5.2 Nghi lễ “Khuồng Phi Phon” của ngƣời Lào và xó hội đƣơng đạ

Nghi lễ “khuồng phi phon” của người Lào ở tỉnh Nakhonratchasima khỏc với nghi lễ lờn đồng của người Việt ở chỗ, nú chỉ phỏt triển ở bản làng vựng nụng thụn mà thụi. Tuy nhiờn, trong sự phỏt triển hay giảm sỳt đú, khụng trỏnh khỏi những biến cố và thăng trầm theo thời gian, đặc biệt trong sự biến đổi của kinh tế xó hội Thỏi Lan núi chung và ở vựng nụng thụn miền Đụng Bắc núi riờng như hiện nay. Như vậy, chỳng ta hóy lắng nghe người trong cuộc họ núi gỡ đến nghi lễ “khuồng phi phon” trong xó hội đương đại.

5.2.1 Cõu chuyện về nghi lễ khuồng phi phon của người trong cuộc

Cõu chuyện của người trong cuộc ở đõy, là của một số ụng/bà đồng thầy, một số người cung văn/ “mo khen” và một số ụng/bà đồng thuộc lớp con nhang.

Cõu chuyện của ụng đồng Khun

ễng Khun là một đồng thầy ở làng Khộc Sị La, xó Mương Pặc, huyện Pặc Thụng Chai, 70 tuổi. Tụi gặp ụng hồi ụng đưa cỏc con nhang từ làng ụng đến tham dự nghi lễ “khuồng phi phon” của một bà đồng thầy ở làng Na Kang, huyện Sung Nơn. Trong lỳc ụng đang ngồi nghỉ ngơi tụi cú dịp được hỏi chuyện ụng về sự thăng trầm của nghi lễ “khuồng phi phon”.

ễng núi, trước đõy nghi lễ “khuồng phi phon” thường được tổ chức vào ban đờm và diễn ra 2-3 đờm mới kết thỳc. ễng/bà đồng thuộc lớp con nhang là người trong làng đến nhà ụng tham gia mỳa cho đến sỏng, rồi người nhà nào về nhà nấy. Đến buổi tối lại đến nhảy mỳa, rồi sỏng về nhà. Cũn cỏc ụng/bà đồng người làng khỏc được mời đến, như bà đồng thầy làng này mời ụng đến, là phải khao họ cho đến hết buổi lễ. Tuy nhiờn, những người từ làng khỏc đến thường mang theo gạo biếu ụng/bà đồng chủ lễ để giỳp một phần. Cho nờn tổ chức một buổi lễ, cỏc chủ lễ khụng mất nhiều tiền, ăn uống rất đơn giản chỉ cú rau luộc nước chấm là được.

Cũn nghi lễ “khuồng phi phon” ngày nay là khỏc với trước đõy. Vỡ hiện nay nhiều ụng/bà đồng bận việc khụng rảnh rỗi như trước, nờn buổi lễ phải tổ chức vào ban ngày và chỉ diễn ra trong thời gian 7-8 tiếng là phải kết thỳc. Người chủ lễ/ “chầu khuồng” ngày nay phải chuẩn bị cơm nước mời cỏc ụng/bà đồng ăn trưa, cho nờn phải cú tiền để mua thức ăn. Người đến tham dự cũng phải mừng ớt tiền để giỳp người chủ lễ.

Nghi lễ “khuồng phi phon” hiện nay so với trước đõy khụng vui bằng, vỡ toàn người cú tuổi. Trước đõy, người trung tuổi rất đụng nờn mỳa và hỏt tỏn đựa nhau rất vui. Hiện nay, vỡ khụng cú người trung tuổi tham gia nhiều như trước nờn muốn đứng lờn vui mỳa cũng khụng đủ sức. Khụng biết sau này nú

cú cũn nghi lễ “khuồng phi phon” nữa khụng? Nếu mất thế hệ người cao tuổi này, khụng biết lấy ai tổ chức nữa. Như chỏu thấy đấy, cú mặt ở đõy toàn người già5.

Cõu chuyện của người cung văn Pan

Tụi gặp ụng Pan, 60 tuổi, hồi ụng đến phục vụ buổi lễ “khuồng phi phon” của một bà đồng ở làng Hua Dạ, huyện Sớ Khiu. ễng Pan là một người cung văn/ “mo khen” từ làng khỏc đến vỡ làng Hua Dạ khụng cũn người cung văn. Cho nờn bà chủ lễ phải đến mời ụng đến. Lỳc ụng đang ngồi nghỉ ngơi sau ăn xong cơm trưa, tụi cú cơ hội được núi chuyện với ụng.

ễng núi, ngày xưa trai làng đều biết thổi khen cho nờn làng nào cũng đều cú người thổi khen hay, ớt nhất là 4-5 người. Khi đến mựa “khuồng phi phon”, cỏc “mo khen” trong làng cú đủ để phục vụ cỏc buổi lễ, khụng cần phải đến mời “mo khen” từ làng khỏc. Hiện nay, núi chung rất khan hiếm những người cung văn để phục vụ buổi lễ. Vỡ trai làng thời buổi bõy giờ cú ai muốn học thổi khen nữa đõu. Học thổi khen là phải cú thời gian và phải kiờn trỡ học tập 1-2 năm mới thổi hay được. Nhưng cỏc trai làng bõy giờ toàn đi lao động ở Băng Cốc hết. Họ đi là phải, vỡ đi làm cú lương, cũn hơn làm ruộng ở nhà. Cũn “mo khen” khụng thể nuụi sống được đõu, vỡ nú khụng phải là nghề. Như ụng đến phục vụ cỏc ụng/bà đồng cũng cú tiền nhưng khụng đỏng kể. Vỡ khan hiếm nờn cỏc chủ lễ mới cho tiền, trước đõy toàn đến giỳp nhau là chớnh. Cỏi lễ “khuồng phi phon” này khụng thể thiếu được nhạc sống, mở băng đĩa làm sao vui bằng cú nhạc sống. Cho nờn, cỏc chủ lễ/ “chầu khuồng” phải đăng ký trước vài tuần, thậm chớ vài thỏng để cú được cỏc “mo khen”

đến phục vụ buổi lễ. Hiện nay, người “mo khen” trở thành nhõn vật rất quan trọng. Vỡ trước đõy ụng/bà đồng thầy là người chọn ngày cho bản thõn hay cỏc con nhang, nhưng hiện nay nhiều chủ lễ phải phụ thuộc theo cỏc người “mo khen”, nghĩa là người “mo khen” sẽ xếp lịch cho cỏc chủ lễ theo ngày rành rỗi của họ. Sự khan hiếm “mo khen” làm cho một số “mo khen” phải chạy sụ trong vũng 3 thỏng liền, chỉ được nghỉ ngày mựng một hay ngày rằm hàng thỏng mà thụi vỡ họ kiờng khụng tổ chức nghi lễ vào ngày ấy. Ngày đú là ngày của Phật, ma/phi khụng được ra chơi.

Hiện nay điều đỏng lo nhất là tuổi tỏc của cỏc “mo khen”. Họ đều đang bước vào tuổi già. Trước đõy làm gỡ cú người “mo khen” nào dựng micro hay dựng loa như bõy giờ. Vỡ phải phục vụ cỏc chủ lễ nhiều chỗ, nhiều nơi nờn họ phải giữ sức. Chưa chắc vài năm nữa cú cũn người “mo khen” nào cũn sức để phục vụ cỏc ụng/bà đồng nữa khụng. Nếu đến lỳc phải dựng băng đĩa thỡ thật là buồn nhưng khụng biết làm thế nào. Khụng cũn “mo khen”, cũng phải chấp nhận thụi6.

Cõu chuyện của bà đồng Nuụn

Tụi gặp bà đồng Nuụn, 60 tuổi, hồi bà đến tham dự buổi lễ “khuồng phi phon” của một bà đồng thầy ở làng Ken Thao, xó Xế Ma, huyện Sung Nơn. Bà đó tham gia buổi lễ từ hồi cũn đang trung tuổi, cho nờn sự thăng trầm của nghi lễ “khuồng phi phon” đó nằm trong sự quan sỏt của bà.

Bà núi, bà tham gia nghi lễ “khuồng phi phon” là do ốm đau khụng rừ nguyờn nhõn. Và đa số cỏc ụng/bà đồng những người bà quen biết đều xuất phỏt từ vấn đề ốm đau rồi mới đến với nghi lễ “khuồng phi phon”.

Theo bà, ngày xưa người tham gia nghi lễ đụng hơn bõy giờ. Khụng biết cú phải hiện nay người ta ớt ốm đau hơn hay khụng. Ngày xưa nghi lễ được tổ chức vào ban đờm và diễn ra đến gần sỏng, suốt 2-3 đờm, chẳng thấy ai mệt mỏi, khụng cú ai bỏ về nhà sớm. Nhưng hiện nay cú một số bà đồng đến tham gia nửa buổi rồi xin phộp về nhà, lý do là khụng cú ai trụng nhà.

Hiện nay, người tham gia nghi lễ “khuồng phi phon” chớnh là người cao tuổi và đó trở thành ụng/bà đồng lõu năm rồi, cũn đồng trẻ cú rất ớt. Nú khụng phỏt triển như xưa nhưng hy vọng là nú sẽ tồn tại và cú người nối tiếp nghi lễ này7.

Cỏc cõu chuyện trờn cho chỳng ta biết rằng, hiện nay nghi lễ “khuồng phi phon” của người Lào ở tỉnh Nakhonratchasima khụng phỏt triển như trước đõy. Yếu tố rất quan trọng là do sự biến đổi của cơ cấu kinh tế trong bản làng vựng nụng thụn hiện nay. Cỏc thế hệ trẻ khụng ở làng làm ruộng như trước đõy, họ kộo nhau vào thành phố để làm việc ăn lương. Chớnh vỡ vậy, rất khú để tỡm người trẻ theo học thổi “khen” và tiếp nối phục vụ nghi lễ “khuồng phi phon”. Mặc dự tổ chức một buổi lễ khụng phức tạp nhưng cũng cần sự giỳp đỡ của cỏc con chỏu trong nhà hầu hạ cơm nước, khụng cú con chỏu ở nhà cho nờn cỏc ụng/bà đồng khụng thể tổ chức nghi lễ 2-3 đờm được như trước.

Tiểu kết

Từ cỏc cõu chuyện của cỏc ụng/bà đồng người Việt cũng như người Lào trờn cho thấy, xu hướng phỏt triển của hai đối tượng, nghi lễ lờn đồng và “khuồng phi phon”, đang đi trỏi ngược nhau. Trong khi nghi lễ lờn đồng đang

cú rất nhiều người Việt tỡm đến, cũn nghi lễ “khuồng phi phon” càng ngày càng giảm sỳt dần.

Cú thể núi, trong xó hội đương đại nghi lễ lờn đồng của người Việt phỏt triển hơn nghi lễ “khuồng phi phon” của người Lào ở tỉnh Nakhonratchasima. Vỡ nghi lễ lờn đồng của người Việt khụng chỉ cú vai trũ trong vấn đề sức khoẻ như nghi lễ “khuồng phi phon” của người Lào. Nú cũn cú vai trũ trong vấn đề tài lộc, đặc biệt đối với giới buụn bỏn làm ăn, khụng chỉ là người nụng dõn như nghi lễ “khuồng phi phon”. Chớnh vỡ vậy, nghi lễ lờn đồng rất phự hợp với xó hội đương đại, xó hội kinh tế thị trường, hơn nghi lễ “khuồng phi phon”. Điều này chứng minh bằng sự phỏt triển của nghi lễ lờn đồng và sự giảm sỳt của nghi lễ “khuồng phi phon” trong thời buổi hiện nay.

Kết luận

1. Nghi lễ lờn đồng của người Việt ở miền Bắc Việt Nam và của người Lào ở Đụng Bắc Thỏi Lan là đề tài nghiờn cứu cú liờn quan đến văn húa tớn ngưỡng của cư dõn hai khu vực này. Về mặt lịch sử, chưa cú tài liệu nào cú thể khẳng định chớnh xỏc về nguồn gốc xuất hiện của chỳng. Tuy nhiờn, trờn thực tế chỳng đó và đang tồn tại trong xó hội của người Việt cũng như của người Lào ở Đụng Bắc Thỏi Lan cho đến nay.

2. Nghi lễ lờn đồng của người Việt ở miền Bắc Việt Nam là một nghi thức trong tớn ngưỡng Tam Phủ, Tứ Phủ hay cũn gọi là đạo Mẫu. Trờn thực tế, nghi lễ lờn đồng khụng chỉ được thực hành riờng ở miền Bắc mà cũn cú cả ở miền Trung và miền Nam Việt Nam nữa. Tuy nhiờn, với cú hạn chế trong việc thu thập dữ liệu, luận ỏn chỉ lựa chọn miền Bắc làm cơ sở của việc tiến hành nghiờn cứu, đặc biệt là ở nội thành Hà Nội. Qua nhiều năm, từ năm 2003 đến năm 2006, tỏc giả đó theo cỏc ụng/bà đồng và tham dự rất nhiều nghi lễ lờn đồng của họ trong bối cảnh ở miền Bắc. Những trải nghiệm đú giỳp tỏc giả cú được kiến thức về đặc điểm và bản chất của nghi lễ lờn đồng ở khu vực này. Những người đó trở thành ụng/bà đồng thường phải trải qua những bất ổn trong đời sống như ốm đau khụng rừ nguyờn nhõn, cú chuyện về vấn đề gia đỡnh, về buụn bỏn v.v… Những bất ổn này khiến họ tỡm đến với thầy búi hay ụng/bà đồng thầy. Nếu biết là cú “Căn Đồng”, họ phải tổ chức nghi lễ lờn đồng gọi là lễ “Mở Phủ” hay lễ “Trỡnh Đồng”. Theo quan niệm của họ sau khi tổ chức nghi lễ “Mở Phủ” , sự bất ổn đú sẽ biến mất và cuộc sống trở lại bỡnh thường. Những trỡnh tự của nghi lễ lờn đồng ở miền Bắc thường bắt đầu bằng lễ dõng sớ, sau đú là lễ cỳng chỳng sinh rồi mới đến nghi lễ lờn đồng hay nhập đồng. Cỏc

giỏ Chầu, cỏc giỏ ễng Hoàng, cỏc giỏ Cụ và cỏc giỏ Cậu. Nghi lễ lờn đồng được ụng/bà đồng tổ chức ban đầu đều cú mục đớch giải quyết những vấn đề đang mắc phải, nhưng nghi lễ lờn đồng được tổ chức sau này luụn luụn nghĩ đến “Lộc”, đặc biệt là “Lộc Trần” trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay như phỏt tài, thành đạt. Chớnh vỡ vậy, bản chất của nghi lễ lờn đồng là để giỳp họ tiến tới cỏc mục tiờu trong cuộc sống thường ngày.

3. Nghi lễ lờn đồng của người Lào ở tỉnh Nakhonratchasima, Đụng Bắc Thỏi Lan là nghi lễ “Khuồng Phi Phon”. “Khuồng” cú nghĩa là sõn chơi, “Phi” cú nghĩa là ma, “Phon” cú nghĩa là mỳa, “Khuồng Phi Phon” cú nghĩa là mỳa ma ở sõn chơi. Trờn thực tế, nghi lễ “Khuồng Phi Phon” của người Lào ở tỉnh Nakhonratchasima giống với nghi lễ “Lụng Khuồng”/xuống sõn chơi của người Lào ở cỏc tỉnh khỏc ở Đụng Bắc Thỏi Lan, nhưng về nguồn gốc của ma/phi cú sự khỏc nhau. Ma/phi trong nghi lễ “Lụng Khuồng” cú nguồn gốc từ ma trời/ “Phi Phạ”, tức là cỏc ma ở trờn trời. Cũn ma/phi trong nghi lễ “Khuồng Phi Phon” cú nguồn gốc từ “Mường Xế Ma”, thành cổ cú thật nằm trờn địa bản xó Xế Ma, huyện Sung Nơn, tỉnh Nakhonratchasima. Theo sử sỏch, “Mường Xế Ma” là thành cổ của người Khơme, nhưng người Lào ở nơi này đó biến thành thành cổ của mỡnh, cựng với sự xõy dựng lờn hệ thống ma/phi. Ma/phi tối cao trong nghi lễ “Khuồng Phi Phon” là hai vợ chồng “Pho Phạ Nha” và “Me Si Đa”, cũn cỏc ma/phi cấp dưới được gọi là “Thao”/ma nam và “Nang”/ma nữ như “Thao Thong Đi”/ụng vàng tốt hay “Nang Sai Bua Thong”/bà ngú sen vàng. Cũn những người trở thành ụng/bà đồng đều cú cựng một duyờn cớ, đú là vỡ đau ốm. Trong quỏ trỡnh diễn ra nghi lễ, “Khuồng Phi Phon” cũng như “Lụng Khuồng” đều cú trỡnh tự giống nhau, đú là buổi lễ bắt đầu bằng lễ “Khẩu Phi”/nhập ma ở trước bàn thờ ma, với trường hợp nghi lễ “Lụng Khuồng”

khỏc nhau vỡ những người tổ chức nghi lễ “Lụng Khuồng” phải là những người làm đồng thầy, cũn đối với nghi lễ “Khuồng Phi Phon” những ụng/bà đồng nào cú khả năng kinh tế cũng cú thể tổ chức nghi lễ được. Lễ “Khẩu Phi”/nhập ma của người Lào ở Đụng Bắc Thỏi Lan chỉ nhập ma chớnh theo “Căn” của họ mà thụi. Điều này khỏc với cỏc ụng/bà đồng người Việt, phải nhập nhiều thần thỏnh trong một buổi lễ lờn đồng. Sau đú, cỏc ụng/bà đồng theo nhau xuống dưới sõn, thường ở trước nhà, để tiến hành lễ mỳa ma. Cuộc mỳa ma diễn ra từ sỏng cho đến tối, tiếp đú họ theo nhau lờn nhà ngồi trước bàn thờ ma để tiến hành lễ “Ọc Phi”/thoỏt ma, nghĩa là nghi lễ “Khuồng Phi Phon” đó kết thỳc. Nếu nghi lễ “Lụng Khuồng” được xem là tổ chức để tạ ơn cỏc ma/phi hàng năm của cỏc ụng/bà đồng thỡ nghi lễ “Khuồng Phi Phon”, ngoài việc tạ ơn ma/phi cũn liờn quan đến vấn đề ký ức lịch sử và bản sắc dõn tộc. Vỡ người Lào ở tỉnh Nakhonratchasima chỉ định cư ở 3 huyện, đú là Si Khiu, Sung Nơn và Pặcthụngchai. Xung quanh họ toàn là cỏc dõn tộc khỏc, đặc biệt là người Thỏi Khụ Rạt, người dõn đa số của tỉnh này. Họ khụng e ngại thể hiện cụng khai nghi lễ “Khuồng Phi Phon” hàng năm, điều này chứng tỏ họ muốn tuyờn bố cho dõn tộc khỏc biết đến bản sắc văn húa của họ. Ngoài ra, để cho con chỏu nhớ đến nguồn gốc lịch sử của họ, là người Lào di cư từ Viờng Chăn đến.

4. Trong đời sống cộng đồng của người Việt cũng như của người Lào ở Đụng Bắc Thỏi Lan, nghi lễ lờn đồng khụng chỉ là niềm tin về tụn giỏo mà cũn liờn quan đến cỏc vấn đề khỏc nữa. Với khụng ớt ụng/bà đồng đó đến với nghi lễ lờn đồng vỡ lý do ốm đau. Họ sử dụng nghi lễ lờn đồng như là biện phỏp trị liệu dõn gian để vượt qua bệnh tật. Điều này khụng cú nghĩa họ từ chối việc chữa trị bằng y học hiện đại, song, họ cũn cú con đường thứ hai. Theo quan niệm dõn gian ốm đau cú thể là “Bệnh Âm”, là bệnh do ma/phi làm mà nghi lễ lờn đồng

như là một khụng gian nghi lễ (Ritual Space) của người phụ nữ. Họ tỡm đến nghi lễ lờn đồng là để cú được khụng gian giải thoỏt và được tõm sự cựng những người cú chung một hoàn cảnh, đú là bị thần thỏnh hay ma/phi bắt phải trở thành bà đồng.

5. Hiện tại được coi là thời đại của khoa học kỹ thuật, tuy nhiờn khụng cú

Một phần của tài liệu Nghi lễ lên đồng của người Việt ở miền Bắc Việt Nam và của người Lào ở Đông Bắc Thái Lan (Trang 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)