“Khuồng Phi Phon”: một khụng gian nghi lễ của phụ nữ người Lào

Một phần của tài liệu Nghi lễ lên đồng của người Việt ở miền Bắc Việt Nam và của người Lào ở Đông Bắc Thái Lan (Trang 128)

14 Hỏt “phạ nhỏ” là một loại hỏt giao duyờn giữa trai gỏi, thường giành cho trai chưa vợ, gỏi chưa chồng Nổ

4.2.2“Khuồng Phi Phon”: một khụng gian nghi lễ của phụ nữ người Lào

Truyền thống người Lào ở Đụng Bắc, Thỏi Lan cũng như ở tỉnh Nakhonratchasima là thờ ma/phi. Nhưng từ khi Phật giỏo cú ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tõm linh của người dõn ở vựng này, cỏc nghi thức thờ ma của người Lào cũng biến đổi dần. Thay vào đú là cỏc nghi thức của Phật giỏo. Tuy nhiờn, người Lào ở đõy vẫn cũn giữ gỡn được một số nghi thức thờ ma/phi truyền thống của họ, trong đú cú nghi thức lờn đồng/ “khuồng phi phon”.

Cỏc nghi thức thờ ma/phi của người Lào

Cú thể núi nghi thức thờ ma/phi rất nổi bật của người Lào gồm cú: nghi thức thờ ma tổ tiờn của dũng họ/ “phi chửa”, nghi thức thờ ma ruộng/ “phi na” và nghi thức thờ ma làng/ “phi pự ta”.

Nghi thức thờ ma tổ tiờn của dũng họ/ “phi chửa”. Dũng họ ở đõy là dũng họ của người phụ nữ. Chớnh vỡ vậy, những người phụ nữ cao tuổi nhất trong dũng họ là người đứng ra tổ chức lễ cỳng tổ tiờn, những người này gọi là “chầu

Nghi thức thờ ma ruộng/ “phi na”. Người Lào tin rằng, những cỏnh đồng sẽ cú ma ruộng bảo vệ. Vỡ vậy, họ lập bàn thờ ngoài trời ở chỗ cao nhất của đồng ruộng để cỳng lễ. Những người chủ ruộng mang một con gà luộc và một chai rượu trắng đến ruộng của mỡnh vào ngày thứ tư/ “văn pụt” trước khi xuống đồng. Ngày thứ tư/ “văn pụt” theo quan niệm của họ là ngày của ma/phi. Vỡ vậy, họ chọn ngày này để cỳng lễ ma ruộng, xin phộp cho họ xuống đồng cho được mựa.

Nghi thức thờ ma làng/ “phi pự ta” là do “thầu chẳm” hay “ta chẳm” cỳng lễ ở nơi gọi là “đon pự ta”, một khu linh thiờng thường cú nhiều cõy cổ thụ. “Phi pự ta” thường là tổ tiờn đó khai phỏ đất đai lập ra làng, sau này được dõn làng thờ cỳng. Hàng năm “ta chẳm” cựng với dõn làng sẽ cỳng lễ “phi pự ta” vào khoảng thỏng 5 dương lịch trước khi xuống đồng để hỏi han về vấn đề mựa màng.

Hiện nay cỏc nghi thức núi trờn chỉ cũn nghi thức thờ ma làng và thờ ma ruộng, cũn nghi thức thờ tổ tiờn của dũng họ khụng cũn nữa mà bị thay thế bằng nghi lễ “vu lan” của Phật giỏo. Nếu xem xột về mặt giới tớnh, nghi thức thờ ma ruộng hay thờ ma làng là do nam giới thực hiện và vẫn được duy trỡ cho đến nay. Cũn nghi thức được coi là của nữ giới, thờ tổ tiờn dũng họ, hiện tại khụng được duy trỡ nữa. Nhưng khụng cú nghĩa là người phụ nữ mất hẳn khụng gian nghi lễ của mỡnh, người phụ nữ vẫn cũn nghi lễ lờn đồng/ “khuồng phi phon”.

Nghi lễ Khuồng phi phonvà phụ nữ người Lào

Đặc điểm rất nổi bật của nghi lễ “khuồng phi phon” là người nữ giới tham gia nhiều hơn người nam giới, đặc biệt những người phụ nữ cao tuổi. Như vậy, nghi lễ “khuồng phi phon” quan trọng gỡ đối với người phụ nữ?

Tụi gặp bà đồng Nang, 80 tuổi, trong buổi lễ “khuồng phi phon” ở làng Ken Thao, huyện Sung Nơn. Bà khụng phải là người làng này. Vỡ tuổi cao, bà khụng thể tự đến được nờn phải nhờ chỏu đưa đến bằng xe cải tiến. Thực sự, con chỏu khụng muốn bà đến vỡ xa nhà và sợ bà mệt nhưng bà khụng chịu. Bà đề nghị con chỏu thế nào cũng phải đưa bà đến dự buổi lễ cho bằng được.

Nghi lễ “khuồng phi phon” diễn ra được hơn tiếng đồng hồ nhưng tụi để ý thấy bà đồng Nang vẫn ngồi ăn trầu ở bờn ngoài khụng vào nhảy mỳa như cỏc bà đồng khỏc. Cho nờn tụi mới vào ngồi cạnh bà để núi chuyện.

Bà núi với tụi, mỗi năm chỉ cú vài lần được tham gia nghi lễ cho nờn khụng thề bỏ lỡ cơ hội được. Nếu khụng được tham gia, bà ăn khụng được ngon, ngủ khụng được yờn. Vỡ khụng cú những nghi lễ nào bà được vui như nghi lễ “khuồng phi phon”. Mặc dự tuổi cao sức yếu khụng thể vào mỳa được như cỏc bà trung tuổi nhưng bà được ngồi trong khụng gian nghi lễ và được nghe tiếng “khen”, bà cảm thấy mỡnh thực sự rất sung sướng4.

Trường hợp bà đồng Nong

Tụi gặp bà đồng Nong, 52 tuổi, ở buổi lễ “khuồng phi phon” của một bà đồng thầy ở làng Na Kang huyện Sung Nơn. Bà là một con nhang thõn thiết của bà đồng thấy, nờn bà đến sớm. Lỳc bà rảnh tụi mới cú cơ hội được núi chuyện với bà.

Bà kể cho nghe, bà rất chờ đợi ngày được tham gia nghi lễ “khuồng phi phon” vỡ là một ngày bà sẽ được nhảy mỳa với tiếng “khen” đệm, là một ngày bà thực sự rất sung sướng như đang sống ở cừi hạnh phỳc. Như vậy, đến lỳc nghe thấy tiếng kờu “thụi, hụm nay nghi lễ kết thỳc” của bà đồng thầy, làm bà rất nuối tiếc.

Bà cũn kể rằng, nghi lễ “khuồng phi phon” khụng chỉ là một khụng gian để bà được nhảy mỳa, bà cũn được gặp cỏc bạn cú cựng ma/phi và được ăn uống núi chuyện với nhau. Bà cười rồi núi, nghĩ đi nghĩ lại cũng giống một bữa liờn hoan vậy vỡ ngoài cơm canh cũn cú cả rượu bia nữa. Những người phụ nữ nào cú căn ma/phi nam thường cú dịp được uống ớt rượu bia nờn lỳc nhảy mỳa họ rất phấn khởi5.

Trường hợp bà đồng Nu

Tụi gặp bà đồng Nu, 60 tuổi, ở nghi lễ “khuồng phi phon” của một bà đồng ở làng Đu, huyện Pặc Thụng Chai. Bà đồng Nu với bà đồng chủ lễ/ “chầu khuồng” cú cựng một bà đồng thầy cho nờn thường đến dự buổi lễ của nhau.

Bà núi với tụi, mỗi năm chỉ cú vài thỏng nghi lễ “khuồng phi phon” được tổ chức và chỉ cú vài lần cú thể tham dự được vỡ ớt khi bà cú thời gian. Cho nờn được đến dự một buổi lễ là một niềm vui của bà.

Mỗi năm bà tổ chức được một buổi lễ “khuồng phi phon” ở nhà bà, coi như đó xong nhiệm vụ của một bà đồng. Nhưng nghe thấy người ta tổ chức nghi lễ “khuồng phi phon” ở đõu đú, đặc biệt của cỏc bà đồng cựng một đồng thầy làm cho bà ăn ở khụng yờn. Thế nào bà cũng tỡm mọi cỏch để đến dự cho bằng được.

Đối với bà, nghi lễ “khuồng phi phon” là nơi để bà được vui chơi và hồi lại tuổi xuõn. Vỡ bà là người hỏt giao duyờn/ “phạ nhỏ” rất hay, nhưng thời buổi bõy giờ cú dịp nào cho bà được hỏt. Cho nờn trong khụng gian của nghi lễ “khuồng phi phon”, bà tận dụng cơ hội này để hỏt6.

Hiện tại, cỏc nghi lễ trong phạm vi gia đỡnh hay cộng đồng của người Lào đều nằm trong sự thực hiện của nam giới. Tuy nhiờn, vẫn cũn một nghi lễ, đú là “khuồng phi phon” mà những người tham gia đa số là nữ giới. Đương nhiờn, ban đầu họ đến với nghi lễ “khuồng phi phon” với một lý do khỏc. Nhưng khi họ đó trải qua nghi lễ được một thời gian, sau này nghi lễ “khuồng phi phon” đối với họ như là nơi được gặp gỡ bố bạn cựng tin về ma/phi; nơi được vui chơi giải trớ; nơi được hồi xuõn. Chớnh vỡ vậy họ rất khỏt khao và chờ đợi mỗi năm sớm nhất họ được tham gia nghi lễ “khuồng phi phon”.

Một phần của tài liệu Nghi lễ lên đồng của người Việt ở miền Bắc Việt Nam và của người Lào ở Đông Bắc Thái Lan (Trang 128)