Những chuyện kể về cỏc ụng/bà đồng người Lào

Một phần của tài liệu Nghi lễ lên đồng của người Việt ở miền Bắc Việt Nam và của người Lào ở Đông Bắc Thái Lan (Trang 69)

NGHI LỄ LấN ĐỒNG CỦA NGƯỜI LÀO Ở ĐễNG BẮC THÁI LAN

3.1Những chuyện kể về cỏc ụng/bà đồng người Lào

Những chuyện kể về cỏc ụng/bà đồng được đề cập dưới đõy là của người Lào ở ba huyện: Pặc Thụng Chai, Sớ Khiu và Sung Nơn tỉnh Nakhonratchasima. Trong thời gian đi điền dó, tụi đó thu thập được rất nhiều dữ liệu của nhiều ụng/bà đồng. Tuy nhiờn, những cõu chuyện hay nguyờn nhõn dẫn đến việc trở thành ụng/bà đồng của họ đều giống nhau, khỏc với nguyờn nhõn dẫn đến việc trở thành ụng/bà đồng của người Việt. Vỡ vậy, tụi xin lựa chọn giới thiệu một số trường hợp để cú thụng tin về những người họ.

Chuyện kể về bà đồng Thong

Tụi gặp bà đồng Thong (75 tuổi) ở buổi lễ “khuồng phi phon” ở làng Đự, huyện Pặc Thụng Chai thỏng 4 năm 1997. Bà là người ở làng này, nhưng buổi lễ ngày hụm đú là của một bà đồng khỏc. Lỳc bà đang ngồi nghỉ ngơi tụi cú dịp được trũ chuyện với bà.

Bà kể với tụi rằng, hồi bà 42 tuổi cú triệu chứng yếu sức nờn đi đến bệnh viện huyện Pặc Thụng Chai khỏm nhưng bỏc sĩ khụng tỡm ra bà cú bệnh gỡ. Cho nờn, một lần nữa bà phải lờn bệnh viện tỉnh Nakhonratchasima để khỏm lại bệnh nhưng bỏc sĩ cũng khụng tỡm ra bệnh.

Khi đó đến với y học hiện đại khụng khỏi, bà đó quay lại với cỏch chữa trị dõn gian. Vỡ bà cú quan niệm, nếu khụng phải ốm vỡ bệnh chắc chắn phải ốm đau do ma/phi làm. Chớnh vỡ vậy, bà đó quyết định đi xem búi. Thầy búi bà tỡm đến là người làng Nong Pụng xó Mương Pặc, huyện Pặc Thụng Chai. ễng núi rằng, vấn đề yếu sức của bà là do “nang”, ma cũ của mẹ bà gõy ra vỡ “nang” muốn về ở với bà. ễng khuyờn, bà nờn về nhà tỡm một người đồng

thầy/ “chầu cốc” để giỳp bà tổ chức buổi lễ “khuồng phi phon” đún nhận “nang”.

Sau hụm đi gặp ụng thầy búi về, bà tỡm ngay đến một bà đồng thầy người cựng làng để cho bà ấy làm lễ “khuồng phi phon” cho mỡnh. Hồi đú, ngoài bà đồng thầy bà phải mời cả người cung văn/ “mo khen” và cỏc ụng/bà đồng người cựng làng đến tham dự. Chớnh vỡ vậy, tất cả cỏc chi phớ phải trả trong buổi lễ như nước ngọt, rượu bia do bà chịu trỏch nhiệm. Nghi lễ “khuồng phi phon” của bà được tổ chức 2 đờm, đỳng theo truyền thống là phải tổ chức ban đờm chứ khụng phải ban ngày như hiện nay.

Sau khi đó trải qua nghi lễ “khuồng phi phon” và đún nhận “nang” về ở với mỡnh bằng lập bàn thờ ở trong nhà. Bà cảm thấy mỡnh khoẻ hẳn lờn cho nờn bà rất tin vào quyền lực của “nang”. Chớnh vỡ vậy, đến ngày mồng 1 hay ngày rằm bà thường cắm hoa và thắp hương lờn bàn thờ “nang”.

Chuyện kể về bà đồng Nong

Tụi gặp bà đồng Nong (55 tuổi) trong buổi lễ “khuồng phi phon” ở làng Đự năm 1997. Bà là người ở làng khỏc đến để dự buổi lễ của bà đồng thầy của mỡnh.

Nguyờn nhõn dẫn bà đến với nghi lễ “khuồng phi phon” là do vấn đề sức khoẻ. Hồi đú khoảng 30 tuổi bà bị ốm, đắng mồm đắng miệng, ăn khụng ngon khiến người bà rất gầy. Bà đến bệnh viện huyện Pặc Thụng Chai, bỏc sĩ cũng khụng tỡm ra nguyờn nhõn. Người gầy yếu sức cho nờn cỏc cụng việc trong nhà cũng như ngoài đồng là do người chồng chịu trỏch nhiệm. Như là một tõm lý chung, khi đến gặp bỏc sĩ rồi khụng tỡm ra bệnh là phải đến gặp thầy búi. Bà đồng Nong cũng làm như vậy, khi đến gặp thầy búi/ “mú mo”

ụng cho rằng nếu bà muốn khỏi bệnh phải đún nhận ma và tham gia nghi lễ “khuồng phi phỏn”.

Sau đú, bà đến nhà một bà đồng thầy ở trong làng để cho bà ấy làm lễ cho mỡnh. Nhưng sau buổi lễ hụm đú, tỡnh trạng ốm yếu của bà vẫn chưa được khụi phục. Người hàng xúm khuyờn bà nờn đi gặp bà đồng thầy Ruụi ở làng Đự xem, vỡ nghe núi bà ấy giỏi lắm và cú rất nhiều con nhang. Hy vọng để khỏi được bệnh, bà đó đến gặp bà đồng thầy Ruụi và mời bà tổ chức buổi lễ “khuồng phi phon” một lần nữa cho mỡnh.

Sau buổi lễ do bà đồng thầy Ruụi tổ chức cho, bà đó khỏi ốm. Vài thỏng sau bà đó đưa bỏt hương đến nhà bà đồng thầy Ruụi để xin làm con nhang của bà ấy. Chớnh vỡ vậy, khi nào bà đồng Ruụi tổ chức nghi lễ “khuồng phi phon” bà phải đến, vừa tạ ơn bà đồng thầy vừa cho “nang” được vui mỳa. Vỡ bà quan niệm rằng, khi “nang” được vui mỳa sung sướng “nang” sẽ phự hộ cho bà khỏi ốm đau.

Chuyện kể về ụng đồng Khụm

Tụi gặp ụng đồng Khụm (50 tuổi) trong buổi lễ “khuồng phi phon” ở làng Lụng Na, huyện Pặc Thụng Chai năm 1997. ễng đến để dự lễ của một bà đồng thầy của mỡnh.

ễng đến với nghi lễ “khuồng phi phon” là do đau tay. Bệnh đau tay bắt đầu từ hồi ụng đi lao động ở nước Ả Rập Xờ Út năm 1981-1984. Nhưng hồi đú ụng cũn chịu được cho nờn cứ cố làm việc cho hết thời hạn hợp đồng. Sau khi ụng về nước, ụng đó đi khỏm ở bệnh viện tư nhõn và bệnh viện của tỉnh Nakhonratchasima nhưng cũng khụng khỏi. ễng đó đến gặp ụng thầy búi/ “mú mo” người cựng làng xem cho. ễng thầy búi núi, ụng phải theo “ma

mỳa”/ “phi phon”, nghĩa là phải tham gia nghi lễ “khuồng phi phon” mới khỏi được tỡnh trạng ốm đau của ụng.

Làng Lụng Na đó cú bà Hụng làm bà đồng thầy ở làng này nờn ụng đến gặp và xin bà Hụng tổ chức buổi lễ để khỏi ốm đau. Sau buổi lễ hụm đú, ụng đó khỏi đau tay cho nờn ụng phải theo mỳa/ “phon” từ hồi đú cho đến nay.

Chuyện kể về ụng đồng Nun

Tụi gặp ụng đồng Nun (74 tuổi) trong buổi lễ “khuồng phi phon” của một bà đồng ở làng Hắn, huyện Sớ Khiu năm 1997.

Nguyờn nhõn dẫn ụng đến với “khuồng phi phon” là do chuyện ốm đau. Khoảng 15 năm trước đõy (1982) ụng đi lao động ở I Rắc về, một thời gian sau ụng ốm nặng khụng ăn được cơm. Con cỏi đưa ụng vào bệnh viện điều trị, ụng phải nằm ở bệnh viện gần 1 thỏng.

Mặc dự đó trải qua sự điều trị của bỏc sĩ nhưng ụng cảm thấy mỡnh vẫn yếu sức cho nờn ụng đó nghĩ đến việc đi gặp thầy búi xem cú vấn đề gỡ về ma/phi khụng? Vỡ bố của ụng đó từng là ụng đồng thầy ở trong làng. Đỳng như ụng đó nghi ngờ, ụng thầy búi núi rằng cú ma cũ của bố ụng muốn về với ụng. Thực sự ụng là người ghột “khuồng phi phon”, hồi cũn trẻ cú lần ụng đi nộm trộm lỳc người ta đang tổ chức nghi lễ. Nhưng vỡ muốn khỏi bệnh cho nờn ụng phải làm theo lời của ụng thầy búi.

ễng đến gặp ụng đồng thầy người cựng làng để mời ụng thầy tổ chức nghi lễ “khuồng phi phon” cho mỡnh. Sau buổi lễ hụm đú, ụng đó bỡnh phục sức khoẻ. Chớnh vỡ vậy, từ đú ụng luụn luụn tham gia nghi lễ khụng chỉ của ụng đồng thầy của mỡnh cũn của cỏc ụng/bà đồng khỏc nữa.

Chuyện kể về bà đồng Sớ

Tụi gặp bà đồng Sớ (75 tuổi) trong buổi lễ “khuồng phi phon” của một ụng đồng thầy ở làng Khộc Sị La, huyện Pặc Thụng Chai năm 1997. Bà đồng Sớ là người ở làng Hắn, huyện Sớ Khiu, bà theo chồng về ở làng này được hơn 20 năm.

Hồi khoảng 50 tuổi bà cú triệu chứng ăn ngủ khụng ngon, tỡnh trạng này kộo dài gần một thỏng. Bà khụng đến bệnh viện mà thay vào đú bà đó đến nhà thầy búi/ “mú mo” để xem búi. ễng thầy búi núi là do ma mỳa/ “phi phon” làm và khuyờn bà nờn làm lễ “khuồng phi phon” đún nhận ma/phi về.

Ở làng Hắn cú người đồng thầy tờn là Hụng Xỏ rất nổi tiếng cho nờn bà đó đến gặp ụng và mời ụng về tổ chức nghi lễ “khuồng phi phon” cho bà. Hụm làm lễ ụng Hụng Xỏ bảo bà đó cú căn “nang Nộp Phạ Cao” từ mường Xế Ma.

Từ hồi làm lễ đến nay bà cảm thấy khoẻ hơn trước, cho nờn khi nào ụng đồng thầy tổ chức nghi lễ “khuồng phi phon” là bà phải đến tham dự.

Chuyện kể về bà đồng Noi

Tụi gặp bà đồng Noi (66 tuổi) hồi bà tổ chức nghi lễ “khuồng phi phon” ở làng Ken Thao, xó Xế Ma, huyện Sung Nơn năm 1997. Vỡ bà bắt đầu cú tuổi nờn bà ngồi xem cỏc con nhang mỳa/ “phon” nhiều hơn là bà tham gia mỳa, chớnh vỡ vậy là một cơ hội tốt cho tụi được trũ chuyện với bà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bà bắt đầu đún nhận tớn hiệu của ma/phi bằng triệu chứng càng ngày sức khoẻ càng yếu đi mặc dự tuổi bà chỉ là ngoài 50. Bà cảm thấy chỏn ăn chỏn uống, ngủ khụng ngon. Thời gian kộo dài gần một năm làm cho bà gầy đi rất nhiều so với thời gian trước đõy. Bà thấy tỡnh hỡnh như thế là khụng ổn.

Đầu tiờn, bà cho con rể đưa lờn bệnh viện huyện gặp bỏc sĩ. Nhưng sau khi bỏc sĩ khỏm xong thỡ chẳng tỡm ra được bệnh gỡ. Bỏc sĩ chỉ cho mấy loại thuốc về uống. Ban đầu cảm thấy đỡ nhưng về sau tỡnh hỡnh lại quay về như cũ. Lần này bà phải lờn bệnh viện tỉnh nhưng bỏc sĩ chỉ bảo là bà khụng mắc bệnh gỡ. Bà khụng hiểu nổi nếu mỡnh khụng mắc bệnh thỡ tại sao cảm thấy thõn mỡnh mệt mỏi và chỏn ăn, chỏn uống đến thế? Vấn đề của bà đó làm cho gia đỡnh rất lo lắng. Chị họ của bà đến thăm và khuyờn bà nờn đi gặp thầy búi/ “mú mo”. Vỡ khi đến gặp bỏc sĩ khụng khỏi phải quay về với ma/phi vốn cú từ xưa.

Theo bà, đõy là biện phỏp cuối cựng và đó cú người khuyờn cứ làm thử xem. Chị họ đưa bà đi gặp ụng thầy búi/ “mo mo” ở làng bờn cạnh. Sau khi ụng thầy làm lễ bằng đặt quả trứng gà lờn trờn mặt gương, ụng bảo ma/phi cũ của mẹ bà muốn về ở với bà. Nếu bà muốn khỏi ốm yếu bà phải làm lễ để đún nhận ma/phi đú. Sau biết chuyện, bà về bàn bạc với gia đỡnh. Khi gia đỡnh bà đồng ý bà mới quyết định đi gặp bà Tum, bà đồng thầy ở làng bờn cạnh để làm lễ. Sau khi làm xong lễ để đún nhận làm ghế cho ma sức khoẻ của bà hồi phục lại. Hiện nay bà là một đồng thầy/ “chầu cốc” và cú nhiều con nhang người cựng làng cũng như cỏc làng lõn cận.

Cú thể núi, những người (Lào) muốn trở thành ụng/bà đồng phải trải qua cỏc quỏ trỡnh như sau:

(1) Ốm đau, tất cả những người tham gia nghi lễ “khuồng phi phon”

đều trải qua cỏc vấn đề ốm đau. Chuyện ốm đau của họ thuộc dạng ốm đau lặt vặt, khi đến gặp bỏc sĩ thường khụng tỡm ra nguyờn nhõn nhưng họ vẫn cảm thấy yếu ốm. Theo trải nghiệm dõn gian của họ, đú là những “tớn hiệu” của

cỏc ma/phi. Như vậy, họ phải tỡm đến cỏc “chuyờn gia” trong lĩnh vực ma thuật như thầy búi/ “mú mo” để giỳp giải thớch hay chỉ dẫn họ thoỏt được những tỡnh huống này.

(2) Gặp thầy búi/mú mo, khi đến gặp bỏc sĩ khụng khỏi họ phải tỡm đến

thầy búi để phỏn hay búi xem cho họ. Mỗi ụng thầy búi đều cú cỏch xem khỏc nhau. Một số ụng thầy búi xem qua quả trứng, tức là đặt một quả trứng gà lờn trờn gương hay tấm gỗ rồi cầu khấn. Thớ dụ, nếu nguyờn nhõn ốm đau do ma làm hóy cho quả trứng lăn xuống. Một số thầy búi xem qua bỏt hương của người ốm mang đến, ụng cầm bỏt hương lờn rồi cầu khấn. Mặc dự cỏch búi của cỏc thầy búi khỏc nhau nhưng kết quả giống nhau, đú là những người ốm đều do ma/phi làm. Thường ụng thầy búi sẽ khuyờn họ đến gặp một “chuyờn gia” khỏc nữa, đú là ụng/bà đồng thầy/ “chầu cốc”.

(3) Gặp ụng/bà đồng thầy/chầu cốc, khi biết ma/phi muốn lấy làm

“ghế”/ “phi phon” họ phải đến gặp một ụng/bà đồng thầy để giỳp họ tổ chức buổi lễ “khuồng phi phon” hay cỏch gọi khỏc là “lờn bàn thờ”/ “khưn hàn”, nghĩa là đún nhận ma/phi về với họ bằng cỏch lập bàn thờ riờng cho ma ở trong nhà. Như vậy, họ thực sự trở thành ụng/bà đồng.

Cỏc cõu chuyện trờn cho thấy, quỏ trỡnh trở thành ụng/bà đồng của người Việt và người Lào ở Đụng Bắc Thỏi Lan cú sự giống nhau, vỡ họ đều phải đến xem búi với thầy búi hay “mo mo” trước khi trở thành ụng/bà đồng. Như vậy, thầy búi hay “mo mo” là người quyết định ai “cú căn” hay “khụng cú căn”. Những người được xem là “cú căn” hay “cú thảo/ cú nàng” mới thực sự được quyền tổ chức nghi lễ lờn đồng “mở phủ” hay lễ “khưn hàn”. Tuy nhiờn, về nguyờn nhõn dẫn đến việc trở thành ụng/bà đồng của người Việt và

người Lào cú khỏc nhau đụi chỳt, vỡ nguyờn nhõn dẫn người Lào đến với nghi lễ “khuồng phi phon” duy nhất là do ốm đau nhưng về phớa người Việt cũn cú cả về vấn đề buụn bỏn làm ăn v.v.

Một phần của tài liệu Nghi lễ lên đồng của người Việt ở miền Bắc Việt Nam và của người Lào ở Đông Bắc Thái Lan (Trang 69)