a) Năng lực và năng lực nghề nghiệp
Năng lực là những phẩm chất nhân cách giúp cho con người lĩnh hội và hoàn thành một hoạt động nào đó với kết quả mong muốn. Cách hiểu này là đúng nhưng thụ động, bởi muốn biết một người có năng lực thì phải chờ kết quả hoạt động của họ.
Trong tâm lý học, có một quan niệm rất hay về năng lực khi cho rằng, chính sự tương ứng giữa các phẩm chất tâm lý, thần kinh của một con người với những yêu cầu đặt ra của một hoạt động ỉà năng lực. Do vậy, chỉ cần đo được sự
tương ứng này thì biết được người đó có năng lực về hoạt động nào đó mà họ sẽ thực hiện.
Trong nghề nghiệp, năng lực có một ý nghĩa lớn lao. Làm việc với năng lực phù hợp thì năng suất sẽ tăng mạnh. Năm 1923, công ty xe hơi Ford có một cỗ máy lớn bị hỏng, cả nhà máy bị ngừng trệ. Các kỹ sư của nhà máy chịu bó tay. Giám đốc Ford cho mời một thợ máy lành nghề của một nhà máy nhỏ đến. Anh ta xem xét rồi bắt tay vào sửa chữa, cỗ máy lại trở lại hoạt động. Ford cảm phục, mời anh ta ở lại, trả lương gấp 10 lần mức lương anh ta lúc đó, song anh không nhận lời. Sau này, Ford đã bỏ tiền mua lại nhà máy, trong đó có anh ta làm việc.
Trong một số công trình nghiên cứu, người ta khẳng định dù làm việc nào thì con người cũng cần có 4 loại năng lực cơ bản sau:
- Năng lực nhận thức như quan sát, chú ý, tường tượng, tư duy...
- Năng lực thao tác như năng lực thao tác máy, năng lực vận động, năng lực phối hợp tay - chân...
- Năng lực giao tiếp: năng lực diễn đạt ngôn ngữ ... - Năng lực tổ chức quản lý.
Ngoài ra, người ta phải có những năng lực chuyên môn nghiệp vụ. ví dụ: - Người bán hàng phải có năng lực thao tác nhanh nhẹn: vừa trả lời khách, vừa gói hàng, vừa nghe một người khách hàng khác, có khi còn thu tiền nữa nhưng không bao giờ nhầm lẫn.
- Người phụ trách nấu rượu vang có thể nếm rượu đã biết rượu làm bằng nho xanh hay nho tím, nho trồng ở vùng đất nào.
- Người thợ nhuộm vải phân biệt được hơn 40 màu đen trong khi đó người không làm nghề thì không nhận ra sự khác biệt đó.
b) Một test đo năng lực nghề
Oc quan sát là một phẩm chất mà một số nghề đòi hỏi cao. Trong đời sống hàng ngày, ta bắt gặp không ít người rất ít quan sát, kể cả việc họ cần làm. Ví dụ, dùng điện thoại ở trạm trên đường phố, muốn gọi phải cho thẻ vào máy. Có người cầm thẻ mà không biết tra thẻ vào đâu, mặc dù trước họ, có một người vừa làm việc này khi họ phải chờ đến lượt.
Xin giới thiệu một vài trắc nghiệm đơn giản.
Test :
Cho hình vẽ dưới đây:
Người phụ trách hướng dẫn:
- Ô bên trái là hình 1 chiếc búa, được tô đen ở vài chỗ
- Ở bên phải ỉà một ô hình chữ nhật, trong đó có vẽ 4 chiếc búa, được
đánh thứ tự A,B,C,D .
Hãy quan sát hình chiếc búa bên trái và sau 15’, trà lời xem trong các hình
A, B, c , D có hình nào tô đen giống như hình bên trái. Hình nào giống thì
khoanh 1 vòng tròn vào chữ tương ứng.
Sau khi sinh viên làm quen với bài tập, ta cho em đó làm bài tập sau đây trong 90 giây. Nếu em đó làm được 4 trong 7 bài tập này thì có thể coi có trình độ quan sát trung bình.
+A +4 B +A c +D <Úầ <Ớầ (úì (Úầ A B c D A A A A ■ A 1 B ■ c U d ssss TỊT îA î^.. lf3B c D //// r __ >
Trên một chiếc giá có bày 4 chiếc bình có kích thước như nhau. Một người vô ý làm rơi một chiếc bình khiến nó vỡ thành nhiều mảnh.
Căn cứ vào các mảnh vỡ đó, hãy cho biết chiếc bình số mấy đã bị rơi?
Test 2:
Để nhận biết cái bình số mấy bị rơi vỡ, chắc các em phải quan sát hoa văn của bình. Nếu em không chỉ ra được đúng cái bình bị vỡ thì khả năng quan sát chưa tốt.
Đo năng lực chú ý
Test 1: Đo sự tập trung chú ỷ
Cho một bài tập dưới đây để sinh viên làm quen với trắc nghiệm.
(3)
(4)
Người hướng dẫn yêu cầu sinh viênlàm mấy việc sau:
- Hãy cộng số dòng trên (3) với số dòng dưới (4), được bao nhiêu viết
xuống ô dòng dưới kề bên (cạnh số 4).
- Đưa số dòng dưới đầu tiên (4) lên ô dòng trên kế bên (cạnh số 3) - Như vậy, ta đã có cặp số thứ hai, dòng trên là 4, dòng dưới là 7 - Bây giờ, ta lại cộng cặp số 4 và 7 như đã làm với cặp số thứ nhất.
Chủ ý:
Do 4 + 7 - 11, ta chỉ lấy hàng đom vị, như vậy, cặp số thứ 3 là 7 và 1. - Cứ theo quy tắc như thế, bài tập này được hoàn thành với các cặp số sau đây:
3)
4)
Qua việc lập ra dãy số như trên, người hướng dẫn thấy chỗ nào cộng sai hoặc chuyển số sai thì đánh dấu để biết rằng đã có lúc không tập trung chú ý.
Tất nhiên, từ lúc có lỗi, ta phải coi từ đó là cặp số mới và theo cặp số đó mà tính toán, đến khi nào mắc lỗi mới thì đó là lần nữa không chú ý.
Sau khi sinh viên quen với bài tập này, ta cho một bài tập chính (một trắc nghiệm).
(2) (3)
Chú ỷ :
Trắc nghiệm này có 5 dòng kẻ, mỗi kẻ có 20 ô, mỗi ô có một hàng trên và một hàng dưới. Sinh viên làm xong trắc nghiệm này phải thực hiện 100 phép toán cộng với nguyên tắc chuyển dòng như đã hướng dẫn.
Nếu chỉ mắc 5 lỗi, tức là thực hiện đúng 95% phép tính thì độ tập trung chú ý là đạt yêu cầu.
Nếu số lỗi chiếm 10% tổng các phép cộng (90% phép tính cộng đúng) thì độ tập trung chú ý coi như có thể chấp nhận được.
Test 2: Đo độ chú ỷ bền vững
Cho hình vẽ những đường rối (Theo Ress)
Người làm trắc nghiệm hướng dẫn sinh viên như sau:
- Chỉ dùng mắt theo dõi đường rối xuất phát ở ô số nào (cổng vào) thì theo đường đó đi đến cổng ra ở bên phải.
- Ghi ở cổng ra đó số tương ứng với số ở cổng vào.
- Dùng đồng hồ bấm giây để theo dõi thời gian hoàn thành bài tập.
- Bảng đường rối có 25 cổng vào. Thời gian theo dõi đường rối từ cổng vào đến cổng ra trung bình là 15 giây.
Nêu trong vòng 7 phút mà hoàn thành bài tập, không có sai sót nào thì độ chú ý bền vững rất tốt.
Test 3 : Đo độ bền vững của chú ý
Cho bảng các chữ cái sau (Theo Bourdon)
O C H ẹ O ẹ X K e X K e O X H B X a K e o c H a O K K B C X H B H a O C K e H C H X a e c x ạ O C H a e H K O C X K e X B X ẹ K X e K H a O B K B K X e X O C H a O X K a X c H a O e B O e.x B K B o e X 3 O e X e K B CH e o e c B H e B O e H a e ũ Ị O C H B o e O H ẹ B O C t t a Ọ B G B X C O C B a o e B X e o x K e B X B á e C H a C H K O C X C a e X K B C X é a O C H a C X B C K X C H K O C e K a e K G H 3 O C e X O e X C H a O C B a B e H a K O B K X B e O B e a O K B a B O X H a X K C B X e B H C O e a X C H a H a e C H B K C H X a C B O K a O K H K H c o a é c B K X e K c H a K X B X K B . G H.x K C B e X K B C O H a O C H X a B K e B X K O é O C H a o H X a C H e X K C X e X e B X e H B O X H K B X e K H a O C H X a O B e H a O X H X B K e B X a O C H a X K B H B a O C H C X B K X e a O C H a B K O C H K e K H C B a O C B a e X C X B a C C H a e K X e K a a e H K a O C X a O C H X O C B K B C e K X B e K O C H a ơ c Ơ C K a o K B e K H B X C K B H a O e H O C H a O X a B KHJB e B X e B H á O C K a O a H a K e K B K e B e K B H X O C K a H a o C H X C X B K O C H a O e X e K X H a O C H B e X B e O X K B H X B K C HX H a O C H B K a X C B K X B X a O C H a H a O C K B H O K X a e B K X K C. H BO B a o C H a X K O C K e C X a B C X e B O X H a C H X B X B K C H a O C B X B K O H a BHX 0 B C H ạ B C . a B . C H a c K e a X B K e C B C H a O C a H X O C X B X e K B X O B X e O C H e O H B O e H K X K O K X Xa K X H C K a O C B e K B X H a O C H X e K X O C H a K C K Ó C H a O K a e X K O C H a O K X e X e O C H a X K e K X B O CH a 0 c B H K X B. a O . C H a X c k e X C H B K c B e c B O a KXK e K H B O C H K X B e X C H a O C K e C O K H a e C H K
Người làm trắc nghiệm hướng dẫn như sau :
- Yêu cầu sinh viên cầm bút, khi ra lệnh “gạch” thì sinh viên vạch những đường thẳng đứng giữa 2 chữ cái.
- Khi gặp chữ K và o thì gạch bỏ chữ đó. - 5 9 -
- Khi het một phút, người hướng dẫn lại hô “gạch”, sinh viên nghe thấy lệnh đó thì đanh dâu vào đủng chỗ vừa vạch tới để sau này biết đoạn chữ dò được sau mỗi phút.
Sau khi sinh viềnhoàn thành bài trắc nghiệm, người hướng dẫn phải ghi lại những sự kiện sau:
- Số các chữ cái rà soát được sau phút đầu tiên.
- SỐ các chữ cái rà soát được từ cuối phút thứ 5 đến lúc bắt đầu phút thứ sáu.
- Số các chữ cái rà soát được giữa đoạn phút 9-10.
- Số các sai sót ở 3 giai đoạn nói trên.
Khoảng thời gian ỉàm bài tập là 10 phút. Năng suất trung bình cao nhất là 395 chữ cái trong 1 phút, thấp nhất: 148.
Số lượng sai sót trong 10 phút là từ 3 (kết quả cao nhất) đến 90 (kết quả thấp nhất).
Từ kết quả trên, ta có thể đánh giá độ bền của chú ý của từng sinh viên. Đo năng lực ghi nhớ
Năng lực ghi nhớ có vai trò quan trọng đối với mọi công việc, tạo nên trí nhớ của con người. Mỗi nghề có một yêu cầu riêng về năng lực ghi nhớ như ghi nhớ dài hạn hay ghi nhớ ngắn hạn, ghi nhớ lời nói hay ghi nhớ hành động,
Sau đây là trắc nghiệm đo năng lực ghi nhớ:
- Cho sinh viên một phiếu trắc nghiệm, trong đó có vẽ 3 hình vuông, trong mỗi hình vuông có in 9 hình tô đậm ở một số vị trí xác định.
© 0 0
© 0 ©
■ Người làm trăc nghiệm cho sinh viênquan sát hình trên trong 5 phút. Sau đó, người làm trắc nghiệm cất bản vẽ này đi và giao cho sinh viên bản vẽ 3 hình vuông dưới đây
Nhiệm vụ của sinh viên như sau:
Trong vòng 10 phút, sinh viên phải nhớ lại 3 hình vuông đã được xem trước đây, cố nhớ lại và tô đậm những vị trí đúng như hình vuông ban đầu.
Cách tính : Bài tập có 12 vị trí được tô đậm. Tuỳ theo số vị trí mà sinh viên tô đúng, ta tính tỉ lệ %.
- Nếu số vị trí tô đúng đạt 90- 100% : trí nhớ tốt.
- Nếu số vị trí tô đúng đạt 80 - 90% : trí nhớ tương đối tốt.
- Nếu số vị trí tô đúng đạt 50 - 79% : trí nhớ trung bình.
- Nếu số vị trí tô đúng < 50 % : trí nhớ kém.
Đo năng lực tưởng tượng Test 1:
Cho 3 chi tiết máy sau đây:
A
Phải lắp ráp sao cho A-A, B-B.
- Cho 5 hình lắp ráp được đánh số I, II, III, IV, V. Hãy quan sát chúng:
- Sinh viên phải cho biết, hình lắp ráp nào đúng với yêu cầu đặt ra bằng
cách khoanh tròn vào số hình lắp ráp đó. (Đáp số ở đây là I)
Test 2:
Trong thời gian 5 phút, sinh viên phải nói rõ hình ờ mỗi ô (đánh số từ 1 đến 10) gồm có bao nhiêu khối lập phương.
Đáp án
Nếu nói đúng số lượng khối ỉập phương ở ô sẽ được một điểm. Kết quả từ 7 điểm trở lên, có óc tưởng tượng không gian tốt.
Hình ở ô 1 gồm 2 khối lập phương. Hình ở ô 2 gồm 5 khối lập phương. Hình ờ ô 3 gồm 5 khối lập phương. Hình ở ô 4 gồm 7 khối lập phương. Hình ở ô 5 gồm 15 khối lập phương. Hình ở ô 6 gồm 14 khối lập phương. Hình ở ô 7 gồm 19 khối lập phương. Hình ở ô 8 gồm 10 khối lập phương. Hình ở ô 9 gồm 13 khối lập phương. Hình ở ô 10 gồm 25 khối lập phương. - 6 3 -
Ket quả điem của bài khảo sát có thể sắp xếp theo các nhóm chuyên môn. - Từ 7 đến 10 điểm : Dành cho sinh viên vào học chuyên môn cơ khí (tiện, nguội, phay, bào, gò, hàn...)
- Từ 6 đên 7 điểm : Dành cho sinh viên vào học chuyên môn : Điện, điện tử, xây dựng, v.v...
Đo năng lực tư duy
Trắc nghiệm'. Trò chơi “Tháp Hà Nội”. Dụng cụ chơi:
- Một bảng gỗ (hoặc một bìa cứng) kích thước khoảng 30cm X 20cm. Trên
mặt bảng có vẽ 3 đường tròn cùng bán kính đánh theo thứ tự A, B, c .
Nhận xét kết quả khảo sát
- Làm 4 khoanh tròn bằng gỗ, bằng đất hoặc bằng bấc, có đường kính
khác nhau, sao cho khi chồng lên nhau theo thứ tự bé trên to dưới, ta có một hình tháp như hình dưới đây:
Người làm trắc nghiệm hướng dẫn: - Dựng một tháp ở vòng tròn A
- Phải xây dựng tháp này ở vòng tròn c theo nguyên tắc:
+ Mỗi lần đi (mỗi nước đi) chỉ được chuyển một khoanh ở trên cùng (tuyệt đối không được rút thanh ở dưới để chuyển).
+ Mỗi khoanh không được chuyển liên tiếp 2 lần.
+ Trong cùng một ô, các khoanh phải đặt chồng lên nhau theo kiểu tháp (trên nhỏ dưới to).
+ Trong cùng một ô, không được để 2 khoanh cạnh nhau.
+ Có thể chuyển các khoanh theo thứ tự A sang B rồi sang c hoặc nhảy
cóc từ A sang c (khi chuyển ngược lại cũng vậy)
Chủ ỷ:
- Nếu đi 15 bước mà không xếp được xong hình tháp thì phải xếp lại từ đầu. - Nếu đi 15 bước mà xây xong tháp thì coi là thành công.
- Khi đã xếp được hình tháp ở c, phải tự rút ra nguyên tắc chơi.