TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu 19-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc tổ chức tư vấn nghề cho sinh viên trong trường đại học (Trang 111)

học trong nỗ lực đạt được đầu ra chất lượng và hiệu quả. Vả lại, nhu cầu sâu xa của sinh viên không chi dừng lại ở việc tìm kiếm việc làm khi sắp ra trường, mà là những thông tin ấy phải được cập nhật thường xuyên để “điều chỉnh” họ ngay trong quá trình học tập.

“Em mong có những người đến giới thiệu khái quát về sự tiến triển cùa các nhóm nghề (số lượng việc làm trong tương lai sẽ được tạo ra, loại việc làm ẩy cần những tiêu chí gì... ?) ”

(Nữ, Trường Đại học Ngoại ngữ, Học lực Trung bình)

3.3. Thực trạ n g côn g tá c tư vấ n chọn n gh ề cho sinh viên Đ ạ i học Quốc G ia H à N ộ i x é t tro n g m ộ t s ố tương quan

Chúng ta đã phân tích ảnh hưởng hay vai trò của các tác nhân trong định hướng nghề nghiệp và xu hướng lựa chọn nghê của sinh viên năm cuoi: gia đinh,

nha trương, bạn bè, truyen thông đại chúng và thị trường lao động — việc làm. Các phân tích đó đã phân nào đánh giá được cách thức cũng như quy mô tác đọng cua các yeu tô đó đên định hướng nghê nghiệp của sinh viên năm cuối tại ĐHQGHN. Bên cạnh đó, các nội dung phân tích đã phần nào so sách được mức độ anh hưởng của môi yêu tô, bên cạnh đó cũng đã chỉ ra sự phát triển, biến đổi và tương tác giữa các yếu tố với nhau trong quá trình hình thành đinh hướng nghề nghiệp và trong môi trường xã hội hóa nghề nghiệp của sinh viên.

3.3.1. Tương quan giữa môi trường học tập và việc tư vấn chọn nghề của sinh viên ở Đại học Quốc gia Hà Nội

Trong bảng 3.11. dưới đây, chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu kì vọng của sinh viên về tư vấn nghề.

Pearson Chi-Square Value = 0.000; Cramer’s V = 0,25ó4

Bảng trình diễn kết quả điều tra 2.11 cho thấy các kênh tiếp cận và lựa chọn ngành học của sinh viên năm cuối các ngành khoa học xã hội ờ mỗi ngành đào tạo là khác nhau. Kiểm định về mối liên hệ giữa ngành học và kênh thông

4 Ở góc độ toán thống kê xã hội học cũng có thể coi quá trình phân tích tác động của các yếu tố đến định hướng nghề nghiệp của từng nhóm nhỏ sinh viên năm cuối các ngành khoa học xã hội là quá trình kiểm

định mối liên hệ giữa các biến số mà một bên là các yếu tố tác động và một bên là các nhóm nhò được chia ra theo các tiêu chí đã nêu trên. Giả thuyết đặt ra tà: S ự tác động của các yếu tố đến đinh hướng nghề nghiệp và xu hướng lựa chọn nghề là khác nhau đối với từng nhóm sinh viên các ngành khác nhau.

Để đánh giá các mối liên hệ đó, tác già sử dụng “Kiểm định Chi bình phương” và đại lượng thống kê Cramer’s V. Trong đó, kiểm định Chi bỉnh phương sẽ cho chúng ta biết có tồn tại mối liên hệ giữa hai biến trong tổng thể hay không. Tuy nhiên Chi bình phưcmg không cho biết độ mạnh cùa mối liên kết giữa hai biến. Trong kiểm định Chi bình phương, sẽ căn cứ vào độ lớn cùa Pearson Chi-Square Value rồi ra quyết định như sau:

- Pearson Chi-Square Value < 0,1 thì kiểm định có ý nghĩa với độ tin cậy 90%. - Pearson Chi-Square Value < 0,05 thì kiểm định có ý nghĩa với độ tin cậy 95%. - Pearson Chi-Square Value < 0,01 thì kiểm định có ý nghĩa với độ tin cậy 99%.

Nhằm giải quyết yếu điểm cùa kiểm định Chi bình phương đại lượng thống kê Cramer’s V được tính dựa trên Chi binh phương và là một kiểm định trực tiếp mối liên hệ của hai biến. Đại lượng thống kê Cramer’s V giao động từ 0 đến 1 (Lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hem 1) [6, tr.102]

tin tiếp cận ngành học có độ tin cậy trên 99 % (P-Value = 0.000), độ mạnh của mối liên hệ này là 0,256 theo đại lượng thống kê Cramer’s V.

Nhìn vào bảng sô liệu, chúng ta cũng có thể nhận thấy xu hướng sinh viên

lựa chọn các nganh khoa học xã hội — nhân văn thường thông qua kênh kênh

“truyen thông đại chúng”, trong khi đó vào học các ngành Khoa học quản lý, kinh te và Du lịch học lại thường được lựa chọn qua kênh “gia đình”. Bên canh đó cũng có the nhận thay một bộ phần sinh viên lựa chọn học ngành Báo chí Truyen thông theo xu hướng nhu cầu tăng của xã hội. Mối tương quan này phản anh một thực tiên có thê quan sát thây, nó phản ánh các đặc thù chuyên môn của moi nganh đào tạo cũng như uy tín và ảnh hưởng của các ngành đào tạo đó trong đời sống xã hội ở thời điểm hiện tại.

Bảng 3.12 cho thấy một tương quan khác có mối liên hệ phần nào lỏng lẻo hơn (P-Value = 0.007, Cramer’s V = 0,230) giữa sinh viên ngành chia theo dạng ngành học, dạng ngành nghề gắn với ngành học, và đánh giá của họ về tác động của yếu tố “môi trường học tập” đến định hướng nghề nghiệp cũng như xu hướng chọn nghề của mình.

Các số liệu điều tra cho thấy sinh viên các dạng ngành nghề “tìm tòi khám phá” đánh giá cao sự tác động của yếu tố “môi trường học tập” đến định hướng nghề nghiệp cũng như xu hướng chọn nghề của họ mạnh mẽ hom so với các dạng ngành khác. Điều này một lần nữa khẳng định ràng, dạng ngành nghề “tìm tòi khám phá” đang thịnh hành ở Đại học Quốc gia Hà Nội. Vả lại, việc Đại học Quốc gia Hà Nội được hình thành trên cơ sở cốt lõi ban đầu là Đại học Tổng hgrp Hà Nội - chủ yếu tập trung nghiên cứu cơ bản - đã góp phần giải thích mối liên hệ khá lỏng lẻo giữa thị trường lao động và đào tạo đại học. Chỉ từ một vài năm gần đây, ở Đại học Quốc gia Hà Nội mới thực sự phát triển quan niệm “chuẩn đầu ra” để đưa vào đào tạo.

Bảng 3.11. Tương quan giữa yếu tố môi trường học tập và định hướng -

21 í í 1 ụ r ỉ ' t> - ị ì ị i. ỉ M i 0 y< i ' M i r =ỉ í : ị 11 v;' í % \ ií. ' ? > ' J i 1 i f : 1 . í Ị i i / i ( ; - i ' | ị ị .; 1 1 r ú » y < ■' Ị 1 ỉ M i . í ị ! /ìỴiì l *:. - í 1 1 1 s * ( ịiịỵ 4'ĨỊ-Ĩ rýTJ i l ' « 3 » ! iìị ■' i / f i ( ị i . i M r i ■ i Ị ‘J í ¡ V ỉ ĩ t : • ít D i ị i - i & lị . \ 1 ỉ i 1 - \ i i í 1 ■ ỉiĩiC i.iịv ■ i p ứ ậ ị , ỉ đ * (4 Ề s í t•■ịìíSỉ- .gịiì-iị. Ị ỉ, :■ ịĩ í - í /.>-» ‘U'ì í ì i ) t ( ĩ ị ĨJÍ- Dạng nghề nhận thức đối tượng 24,2 36,4 36,4 3,0 100,0 Dạng nghề biến đổi đối tượng

23,3 63,3 10,0 3,4 100,0

Dạng nghề tìm tòi khám phá

48,4 41,9 9,7 0,0 100,0

Pearson Chi-Square Vaỉue = 0.007; Cramer’s V = 0,230

3.3.2. Tương quan giữa địa bàn cư trú và việc tư vấn chọn nghề của sình viên ở Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trong quá trình nghiên cứu và phân tích các tương quan, chúng tôi có ý định kiểm định xem liệu sự khác biệt về địa bàn cư trú - gắn với nó là sự khác biệt về khoảng cách địa lý và văn hóa vùng miền - có mối liên hệ gì đến các yếu tố đến định hướng nghề nghiệp và trao đổi với gia đình về sự lựa chọn nghề của sinh viên. Các kết quả kiểm định cho thấy không có nhiều sự khác biệt đáng kể, mà thực tế là sự tác động của các yếu tố vẫn tương đối đồng nhất.

Bảng 3.12. Tương quan địa bàn cư trú và mức độ thường xuyên trao đổi với gia

đình, người thân về định hướng nghề nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ị/U i 'Ml: ~ ■ ị ỉ ? $ f t f i r ị f i / t ' / f

Miền núi 25,6 60,5 2,3 11,6 100,0

Nông thôn 23,3 64,3 8,5 3,9 100,0

Đô thị 42,2 45,8 8,4 3,6 100,0

Pearson Chi-Square Value = 0.016; Cramer’s V = 0,175

Bảng 3.13 cho thấy có sự khác biệt giữa các nhóm sinh viên chia theo địa bàn thường trú trong mức độ thường xuyên trao đổi với gia đình về định hướng nghề nghiệp của họ. Điều này được giải thích khá đơn giản rằng, một phần lớn sinh viên ở đô thị có nguồn gốc địa lí ngay tại Hà Nội. Do vậy, họ có cơ hội trao đổi gần như thường ngày với người thân về xu hướng chọn nghề của mình. Tương quan này được kiểm đinh cho thấy có độ tin cậy ở mức 95% với độ liên kết giữa hai biến theo đại lượng thống kê Cramer’s V = 0,175.

Các số liệu cho thấy sinh viên có địa bàn cư trú ở các vùng đô thị có sự trao đổi với gia đình, người thân về xu hướng chọn nghề của mình ở mức thường xuyên hơn so với nhóm sinh viên khác (88,0 % sinh viên có địa bàn cư trú ở các vùng đô thị trả lời có trao đổi thi thoảng hoặc thường xuyên với gia đình về xu hướng chọn nghề của mình trong khi con sô thông kê tương ứng với sinh viên có địa bàn cư trú ờ miền núi là 86,1 %).

Có 11,6 % sinh viên nguồn gốc miền núi chưa bao giờ trao đổi với gia đình về hướng nghiệp và xu hướng chọn nghê của bản thân, trong khi đó, sinh viên có nguồn gốc đô thị chỉ chiêm 3,6%. Mặc dù tương quan này khong noi len độ vêmnh lớn, nhưng cũng cho thấy những “thiệt thòi” rõ rệt của nhóm sinh viên có nguồn gốc miền núi. Đây là một lưu ý quan trọng cho những người làm nghề

tu vấn- cần quan tâm đặc biệt hơn với sinh viên có nguon goc mien n u i VI nguon

thông tin mang lại kinh nghiệm cho họ trong quyết định chọn nghê vừa thiêu lại vừa yếu hơn so với những gì sinh viên có nguồn gốc đô thị nhận được.

“Như em điều kiện nhà xa, một năm cũng chi về được đôi lần là cố lắm roi! Nen mọi viẹc đêu phải tự lo mà quyêt định thôi. Bổ mẹ em đã cổ gắng để em theo học được bốn năm đã là điều quả sức r ồ r

(Nữ, Trường ĐHKHXH&NV, học lực Khá).

Giơ chuân bị tôt nghiệp nên bô mẹ em cũng hay hỏi han công việc này nọ, nhưng hỏi thê thôi chứ nước xa lửa gân. Mà sinh viên giờ ra trường có mấy bạn về quê đâu...

(Nữ, Tnrờng Đại học Công nghệ, học lực Khá)

3.3.3. Sinh viên chia theo nghề nghiệp của cha mẹ

Kiểm định đầu tiên đối với các nhóm sinh viên ở Đại học Quốc gia Hà Nội chia theo nghề nghiệp của cha mẹ đặt trong mối tương quan với các “kênh” tiếp cận tác động đến xu hướng lựa chọn nghề của họ (Bảng 3.14).

Bảng 3.13. Tương quan giữa nghề cùa cha mẹ và kênh tiếp cận tác động

đến xu hướng lựa chọn nghề cùa sinh viên.

, : Ịĩ ì ịV - ; , ■ .• ''ì '.V ■ ' ■ ị p * " ■ 7.r ; V '-ỈÌV l i ’ . ’ ■ . . . ■ iîlps'Æiï L $ j ö f g ÿ i ' >• mế h :$ ç ciö ( Â Ệ 1 ÎJL; U Ì Ị . t t 1 : . ỉ i * T •« ■il:- ; , Vv. • ' Ệ ị | - ,j ¿ị • . • r .-V S, J ' j ỳ c 1 ' '* ị>'-% 1 ' V ■ ■ - ì ; ' ■ . 'Ị f : > : . . v, ; , ’ ■MỆịỉị A : 0 ĩ t f i ' ■ ’ . * : 1 V - * .■ ' ’ ■ ìềmm, . ; - , ‘2 W A Ï - £ ■: ■' p i - - . r * ' • Ỳ ỉ ề ỉ ĩ . ì p ị \ ■ ỉ ĩ r.' \ i * ĨỆẾẲ f ' ị v ì m • ■ “ á : . V.; ; ' í ĩ ĩ ị

Hưởng lương nhà nước 42,0 16,0 17,4 16,0 8,6 100,0

Kinh doanh 23,9 22,4 34,3 13,4 6,0 100,0

Nông nghiệp 21,1 23,2 28,4 15,8 10,5 100,0

Nghiên cứu khoa học 33,3 0,0 0,0 33,3 33,4 100,0

Nghề khác 0,0 0,0 75,0 25,0 0,0 100,0

Pearson Chi-Square Value = 0.077; Cramer's v = 0 157

Kiem định thông kê ở bảng 3.14 phản ánh mối liên hệ giữa thành phần nghe nghiệp của cha mẹ với “kênh” tác động đến xu hướng chọn nghề của sinh viên ở Đại học Quôc gia Hà Nội. Có thể khẳng định rằng, đối với sinh viên có cha mẹ làm các nghe hưởng lương nhà nước hay nghiên cứu khoa học, thì mức

độ tác động của gia đinh đôi với xu hướng chọn nghề của sinh viên — con em

của họ - bien theo tỉ lệ thuận. Trong khi đó, cha mẹ làm nghề nông, buôn bán hoặc nghe khác thì mức độ tác động của gia đình đến xu hướng chọn nghề của con em họ biên theo tỉ lệ nghịch. Tương tự như vậy, ta có thể phân tích tương quan giữa tác động của truyền thông tới xu hướng chọn nghề của sinh viên có cha mẹ làm các nghê khác nhau. Đối với con em có cha mẹ làm nghề nông, nghề buôn bán và các nghề khác, mức độ tác động của truyền thông tới xu hướng chọn nghê của sinh viên cao hơn hẳn so với sinh viên có có cha mẹ làm nghề nghiên cứu hay hưởng lương nhà nước (lần lượt là 28,4%, 34,3% và 78% so với 0% và 17,4%). Có thể nói rằng, sinh viên có cha mẹ làm nghề nghiên cứu hay hưởng lương nhà nước có xu hướng chọn nghề không hề do hoặc rất ít bị tác động của kênh truyền. Mối liên hệ này được khẳng định ở độ tin cậy 95% và có độ liên kết theo đại lượng thống kê Cramer’s V = 0,157.

Bảng 3.14. Tương quan giữa nghề của cha mẹ và tần suất trao đổi giữa

sinh viên với gia đình về xu hướng chọn nghề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hưởn g lương nhà nước

44,4 49,4 6,2 0,0 100,

Kinh doanh 29,8 55,2 7,5 7,5 100, 0 Nông nghiệp 18,9 65,3 9,5 6,3 100, 0 Nghiê n cứu khoa học 33,3 33,4 0,0 33,3 100, 0 Nghề khác 0,0 100, 0 0,0 0,0 100, 0

Pearson Chi-Square Value - 0.011; Cramer’s V = 0,186

Rõ ràng, sinh viên có cha mẹ làm nghề hưởng lương nhà nước và nghiên cứu có xu hướng quan tâm nhiều hon đến xu hướng chọn nghề của con cái so với các sinh viên có cha mẹ làm kinh doanh, nghề nông hay các nghề khác (lần lượt là 44%, 33% so với 29,8%, 18,9% và 0%).

Tương quan này có độ tin cậy 95% và độ liên kêt giữa hai biến theo đại lượng thống kê Cramer’s V = 0,186.

Bảng 3.16 dưới đây, phản ánh một tương quan khác, nhưng cùng mang một ý nghĩa đối với công tác tổ chức tư vấn nghề cho các đối tượng sinh viên khác nhau. Cụ thể là, sinh viên có cha mẹ làm nghề nôngp và kinh doanh có xu hướng đánh giá cao ảnh hưởng của yếu tố “môi trường học tập” đên định hướng nghề nghiệp và xu hướng chọn nghề của mình trong khi sinh viên có cha mẹ hưởng lương nhà nước và nghiên cứu khoa học lại có xu hướng ngược lại. Cụ thể:

- 100 % sinh viên có cha mẹ nghiên cứu khoa học cho rằng môi trường học tập có ảnh hưởng ít hoặc không ảnh hưởng gì tới định hướng nghê nghiệp

và xu hướng chọn nghề cùa họ.

- 78,48 % sinh viên thuộc gia đinh có cha mẹ hưởng lương nhà nước cho răng, môi trường học tập chỉ anh hưởng vừa phải, ảnh hưởng ít hoặc không ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp và xu hướng chọn nghề của họ.

- Đanh giá điem này ở sinh viên thuộc gia đình có cha mẹ làm kinh doanh là 61,19 % và sinh viên thuộc gia đình có cha mẹ làm nông nghiệp là 67,7 %.

Bảng 3.15. Tương quan giữa thành phần nghề nghiệp của cha mẹ và đảnh giả của sinh viên vê ảnh hưởng của môi trường học tập đến định hướng nghề nghiệp và xu hướng chọn nghề cùa họ.

v..ịư- fịìíHf*Ị?

ịp ' Ví'

; 'Ịtyịĩí^ íịỊì' 1 ịìTVVa 1 íLý-i'

— — -.... . __,j ì , ; /Ck < j * !-. ■ 'II í- -.j ì I Ịí _Ị ■ ■> ị í iỊ)ị(ậth í:.. . . ¿i. 'Ị Í0Ị oýiịí: '^jứ.ựíiỉẩ'iỉ , ỊíịỊíẹtịĩịiị ‘ị/. /Ẵ//ỴÍ)jit ỉiUỈ- 1 ’ „ * ỉ.-' w -u'1-- T \J,. . * . . Hưởng lương nhà nước 21,5 46,8 25,4 6,3 100,0 Kinh doanh 38,8 28,4 25,3 7,5 100,0 Nông nghiệp 32,3 40,9 23,6 3,2 100,0

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc tổ chức tư vấn nghề cho sinh viên trong trường đại học (Trang 111)