- Yêu cầu HS nêu ví dụ minh hoạ sự bảo toàn năng lợng.
HĐ4: Trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng
- Yêu cầu HS vận dụng các kiến thức đã học đề giải thích câu C5, C6.
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu C5, C6. Hớng dẫn HS cả lớp thảo luận. GV phát hiện sai sót của HS để HS cả lớp cùng phân tích, sửa chữa.
- HS lắng nghe phần giới thiệu của GV.
- Ghi đầu bài.
I- Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác này sang vật khác
- Cá nhân HS trả lời câu C1
- Một HS lên bảng điền kết quả vào bảng 27.1. HS khác tham gia nhận xét, thống nhất câu trả lời
(1) cơ năng (2) nhiệt năng (3) cơ năng (4) nhiệt năng - Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có
thể truyền từ vật này sang vật khác
II- Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng
- HS thảo luận trả lời câu C2
(5) thế năng (6) động năng (7) động năng (8) thế năng (9) cơ năng (10) nhiệt năng (11) nhiệt năng (12) cơ năng - Nhận xét: + Động năng có thể
chuyển hoá thành thế năng và ngợc lại
+ Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngợc lại
III- Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt hiện tợng cơ và nhiệt
- Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng: Năng lợng không tự sinh
ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác
GA: Tự CHọN Lý 8
- HS nêu ví dụ minh hoạ (C3, C4)
IV- Vận dụng
- HS trả lời C5, C6. Thảo luận chung để thống nhất câu trả lời.
C5: Vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, miếng gỗ, máng trợt, không khí xung quanh.
C6: Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung quanh. HĐ5: Tìm hiểu về động cơ nhiệt
- GV nêu định nghĩa động cơ nhiệt
- Yêu cầu HS nêu ví dụ về động cơ nhiệt. GV ghi tên các laọi động cơ do HS kể lên bảng.
- Yêu cầu HS phát hiện ra những điểm giống và khác nhau của các laọi động cơ này về:
+ Loại nhiên liệu sử dụng
+ Nhiên liệu đợc đốt cháy bên trong hay bên ngoài xi lanh.
- GV ghi tổng hợp về động cơ nhiệt trên bảng
Động cơ nhiệt
ĐC đốt ngoài ĐC đốt trong ↓ ↓
Máy hơi nớc Động cơ nổ bốn kì Tua bin hơi nớc Động cơ điezen Động cơ phản lực HĐ6:Tìm hiểu về động cơ nổ bốn kì - GV sử dụng mô hình (hình vẽ), giới thiệu các bộ phận cơ bản của động cơ nổ bốn kì và yêu cầu HS dự đoán chức
- Ghi đầu bài.