Trả lời câu hỏi
- HS trả lời C7, C8, C9. Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
C7: Không khí trong bình nóng lên nở ra
C8: Không khí trong bình lạnh đi. Tấm bìa ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn đến bình. Chứng tỏ nhiệt truyền theo đ- ờng thẳng.
- Kết luận: Sự truyền nhiệt bằng các
tia nhiệt đi thẳng gọi là bức xạ nhiệt ( xảy ra ngay cả trong chân không) Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.
III- Vận dụng
- Cá nhân HS trả lời các câu C10, C11, C12.
- Tham gia thảo luận trên lớp để thống nhất câu trả lời.
C10: Tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt. C11: Giảm sự hấp thụ tia nhiệt
C12: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng là dẫn nhiệt, chất lỏng và
GA: Tự CHọN Lý 8
chất khí là đối lu, của chân không là bức xạ nhiệt.
Tiết 3: Công thức tính nhiệt lợng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Thông báo nhiệt l ợng cần thu vào để nómg lên phụ thuộc những yếu tố nào?
- Nhiệt lợng cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
- GV phân tích dự đoán của HS: yếu tố nào hợp lý, yếu tố nào không hợp lý(yếu tố của vật).
- Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt l- ợng và một trong ba yếu tố phải tiến hành thí nghiệm nh thế nào?
HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt l ợng cần thu vào để nóng lên và khối l - ợng của vật
- Nêu cách thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lợng vào khối lợng? - GV nêu cách bố trí thí nghiệm, cách tiến hành và giới thiệu bảng kết quả 24.1
- Yêu cầu HS phân tích kết quả, trả lời câu C1, C2 và thảo luận.
HĐ3:Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt l - ợng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
- Yêu cầu các nhóm thảo luận phơng án làm thí nghiệm, tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng và độ tăng nhiệt độ theo hớng dẫn câu C3, C4.
- Yêu cầu HS phân tích bảng kết quả 24.2 và rút ra kết luận.
- HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu. - Ghi đầu bài.