Quá trình lắng đọng của trầm tích kết dính

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa các đặc điểm ngọc học của ruby, saphir và đá chứa mỏ Lục Yên, Trúc Lâu tỉnh Yên Bái (Trang 63)

- Vay tín dụng: Vốn tự có:

b. Đặc điểm phân phối bùn cát các nhánh cửa sông

2.2.5 Quá trình lắng đọng của trầm tích kết dính

Bản chất kết dính của các hạt trầm tích ở trạng thái lơ lửng làm cho các hạt trầm tích riêng rẽ kết bông tạo ra các các cụm trầm tích có kích thước và vận tốc lắng chìm khác nhau. Sự biến động về nồng độ và tác động của ứng suất nội sẽ lác động đến cả kích thước và vận tốc lắng chìm của các cụm bông trầm tích (Burban và nnk. 1990). Đặc trưng hoá những thông lượng trầm tích lắng chìm trong môi trường nước tự nhiên sẽ rất khó khăn. Trong mô hình, tốc độ lắng chìm đối với trầm tích kết dính phụ thuộc trực tiếp vào thông lượng trầm tích đi vào đáy và khả năng của các cụm bông trầm tích gắn vào đáy, thông lượng này được xác định theo công thức của Krone (1962) như sau:

D , = - W u c t p , (2.2.8)

trong đó: D| - thông lượng trầm tích lắng chìm (g cm 2 s '1); W sl - vận tốc lắng chìm của các cụm trầm tích kết dính (cm s ‘); c , - nồng độ trầm tich kết dính lơ

lửng (g cm 3) ở gần bể mặt phàn cách nước - trầm tích; p, - x ác suất của quá trình

kết tụ.

Vận tốc lắng chìm của các cụm trầm tích kết dính được đo đạc trên khoảng giá trị khá lớn của nồng độ và ứng suất (Burban và nnk., 1990). Các kết quả thực

nghiệm cho thấy rằng vận tốc lắng chìm của các cụm trầm tích kết dính phụ thuộc vào tích của nồng độ và ứng suất của cột nước mà trong đó các cụm trầm tích hình thành, vận tốc lắng chìm được xác định theo phương trình sau:

wsl = a ( C h G ) p

trong đó đơn vị của W s I là m n g à y '1; C| là mg L 1 và G là dyne cm '2. Phương trình trên kết hợp ẩn hiệu ứng của ứng suất nội G lên quá trình kết bông và lắng chìm. Đối với môi trường nước biển, các phân tích của Burban và nnk. (1990) xác định giá trị của a = 2.42 và p = 0.22. Hình vẽ 4.3 thể hiện sự so sánh giữa phương trình 4.9 sử dụng các tham sô trên và sô liệu thực nghiệm của Burban và nnk.

ứng suất nội cột nước G được xác định từ các kết quả tính toán thúy động lực - vận tốc dòng chảy và hệ số nhớt rối thảng đứng: G = p K lM d u d z + dv_ d z \n (2.2.10)

trong đó Km - hệ số nhớt rối thẳng đứng; p - mật độ của môi trường chứa trầm tích. Xác xuất lắng chìm (P,) tham số hoá sự ảnh hưởng của kích thước các cụm trầm tích và rối gần lớp biên lên tốc độ chìm lắng. Sự tương tác tổng hợp xuất hiện tại bể mặt phân cách giữa trầm tích và nước sẽ làm cho chỉ một phần trầm tích lắng chìm sẽ kết tụ vào đáy (Krone, 1962; Partheniades, 1992). Krone (1962) là tác giả đầu tiên phát triển mối liên hệ đối với xác suất chìm lắng:

1 - — . ắ r,/

p, = (2.2.11)

trong đó: T b - ứng suất đáy (dyne cm 2)

Xác suất lắng chìm (P,) tham số hoá sự ảnh hưởng của kích thước các cụm trầm tích và rối gần lớp biên lên tốc độ chìm lắng. Sự tương tác tổng hợp xuất hiện tại bề mặt phân cách giữa trầm tĩch và nước sẽ làm cho chỉ một phần trầm tích lắng chìm sẽ kết tụ vào đáy (Krone, 1962; Partheniades, 1992). Krone (1962) là tác giả đầu tiên phát triển mối liên hệ đối với xác suất chìm lắng:

rt

T, < T ,

(2.2.11)

1

0 > r,

trong đó: T b - ứng suấl đáy (dyne cm -2); và Td - ứng suất tới hạn đối với quá trình lắng chìm (dyne cm '2), đại lượng này thường được sử dụng đê hiệu chỉnh mô hình

các số liộu thực nghiệm cho thấy khoảng giá trị của Tj từ 0.6 đến 1.1 (dyne c m 2) phụ thuộc vào dạng và nồng độ trầm tích (Krone, 1962; M ehta và Partheniades,

1975).

-1 -2

Ct (nip L dvil cm )

Hình 2.3 Hàm vận tố c chim lắng đối với trầm tích kết dính lắng chìm tro n g nước biển s o s á n h với giá trị tru n g bình c ủ a bộ s ô liệu c ủ a B urban và nnk. {1990).

Partheniades (1992) đã phát triển m ột công thức thực nghiệm thể hiện hiệu ứng ảnh hưởng của kích thước các cụm trầm tích đối với xác suất chim lắ', •;

1 *

p , = 1 f e 1 dco (2.2.1 2)

yjlĩĩ

( \ "

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa các đặc điểm ngọc học của ruby, saphir và đá chứa mỏ Lục Yên, Trúc Lâu tỉnh Yên Bái (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)