- Vay tín dụng: Vốn tự có:
b. Đặc điểm phân phối bùn cát các nhánh cửa sông
2.2.4 Quá trình lơ lửng của trầm tích kết dính
Các thực nghiệm của Parchure và M ehta (1985); Tsai và Lick (1987); Graham và nnk (1992) và các nghiên cứu hiện trường của Hawley (1991)- Amos và
nnk. (1992) đã phát hiện rằng chỉ có một lượng trầm tích giới hạn có thê lơ lửng lại từ trầm lích đáy kết dính dưới tác động của ứng suất tiếp đáy ổn định và chịu ảnh hưởng của hiện tượng cố kết đáy. Khối lượng của các trầm tích hạt mịn lơ lửng lại từ trấm tích đáy kết dính được xác định theo Gailani và nnk. (1991) như sau:
TA - T..
£ - rj~' m
1J
(2.2.5)
trong đó: E - khối lượng trầm tích có khả năng lơ lửng (mg cm '2); ac - hằng sô phụ thuộc vào đặc tính của đáy; Td - thời gian sau khi lắng chìm (ngày); Tb - ứng suất đáy (d y n ecm 2); Tc - ứng suất đáy tới hạn đối với quá trình xói mòn (dyne cm '2); m, n - các hằng số phụ thuộc vào môi trường bồi tụ.
10UU.U0 1U0.DU 111.00 Ẹ3 Ọ C c y. C ặ ■y. S 1.0« 0.10 0.01 10 I 5
Bottom Shear S tress (dynes cm '2)
Hình 2.2 Khối lượng trầm tích lơ lửng là h à m s ô c ủ a ứ ng s u â t đáy đối với 12 h ệ th ố n g thủy vực.[ Tsai và Lick (1987)].
Các tham số trong phương trình trên được xác định từ các thực nghiệm của Tsai và Lick (1987), các thực nghiệm 'này được thực hiện đối với 12 hệ thống thủy vực khác nhau được thể hiện trên hình vẽ 2.2.
Các kết quả thực nghiệm cho thấy rằng khối lượng tổng cộng của thông lượng trầm tích đi vào cột nước không lơ lửng ngay lập tức m à trong một khoảng thời gian là một giờ (Tsai và Lick, 1987; M acIntyre và nnk., 1990). Tốc độ lơ lửng sẽ là:
E •= —ị — ( 2. 2. 6)
3 6 0 0 s
trong đó Etola| được coi là không đổi cho tới khi toàn bộ lượng trầm tích có được bị xói mòn hết, mỗi khi khối lượng trầm tích 8 đã trở thành lơ lửng, E,()la| được gán giá trị bằng không cho đến khi xuất hiện m ột lượng trầm tích lắng chìm và sẵn sàng lơ lửng lại hoặc khi ứng suất đáy lại tăng lên (Gailani và nnk., 1991). Tốc độ lơ lửng của trầm tích thuộc phân loại k (Ek) trong phương trình sẽ được xác định như sau:
Ek = f k E ỉolat (2.2.7)
trong đó fk - tỉ lệ của trầm tích thuộc phân loại k trong trầm tích đáy kết d ^ h .