Phân bổ độ đục

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa các đặc điểm ngọc học của ruby, saphir và đá chứa mỏ Lục Yên, Trúc Lâu tỉnh Yên Bái (Trang 52)

- Vay tín dụng: Vốn tự có:

b. Đặc điểm phân phối bùn cát các nhánh cửa sông

1.2.3 Phân bổ độ đục

Độ đục (hàm lượng bùn cát trong nước) nước biển khu vực biến đổi rất lớn theo không gian và theo thời gian. Đe đánh giá độ đục bãi biển trong khu vực nghiên cứu, chúng tôi đã thu thập, hệ thống hóa và xử lý các tài liệu đã có từ 1962 đến nay. Sau đây là một số kết quả đã thu nhận được.

- M ùa hè: Tại hầu hết các mặt cắt nồng độ sa bồi tuân theo quy luật giảm dần từ đáy lên mặt nước. Quy luật này thế hiện rõ ở lớp nước sát đáy (từ đáy lên

0,4 m). Từ mặt nước đến độ sâu cách đáy 0,4 m phân bố độ đục phức tạp hơn không còn đơn trị nừa. ở một sổ mặt cắt phân bố mật độ sa bồi có dạng hình sin. Nguyên nhân của hiện tượng này là do khối nước ở tầng mặt trong m ùa hè bị xáo trộn mạnh theo các mặt cắt vuông góc với đường bờ, mật độ sa bồi giảm dần từ trong bờ ra ngoài đến đường đẳng sâu 1,5 m sau đó lại tăng lên ở đới sóng vờ. Song quy luật này thể hiện rõ nét nhất cũng chỉ ở lóp sát đáy, còn ở lớp nước mặt cùng khá phúc tạp thể hiện sự xáo trộn mạnh cúa các khối nước. Theo chiều song song với đường bờ thì nồng độ sa bồi giảm đần từ ĐB xuống TN, điều này lý giải

sự tồn tại tiểu hoàn lưu trong khu vực đi từ phía Hoàng Châu sang Đình Vũ - Cửa

Cấm xuống Đồ Sơn.

Độ đục nước trong khu vực khi triều xuống có giá trị trung bình thay đổi từ 40 - 95 g/m 3, cực đại đạt 300 g/m 3. Trong thời gian triều lên độ đục trung bình thường thấp hơn khi triều xuống và có giá trị biến đổi từ 20 - 50 g/m 3.

- M ùa đông: Gió m ùa ĐB có ảnh hường lớn đến quá trình động lực bãi biên

Đồ Sơn. Với những đợt gió mùa kéo dài, sóng gió đã khuấy đục lớp bùn cát đáy đã làm cho nước biển Đồ Sơn hầu như lúc nào cũng đục. Bức tranh phân bố độ đục như sau: Theo độ sâu độ đục tăng dần từ mặt xuống đáy và đơn trị. Theo hướng vuông góc với đường bờ, nồng độ sa bồi giảm dần từ bờ ra tới đường đang sâu 1,5 m rồi tăng đột ngột ở đới sóng vỡ. Theo hướng song song với đường bờ, độ đục tăng dần theo hướng ĐB xuống TN ở khu vực sát bờ và có xu hướng ngược lại ở đới sóng vỡ, N hư vậy trong mùa đông tại khu vực nghiên cứu tồn tại hai trường dòng chảy theo một hướng ĐB - TN và một theo hướng TN - ĐB.

Khi dòng triều xuống độ đục trung bình thay đổi trong khoảng 45 - 95 g/m 3. Khi dòng triều lên độ đục trung bình tăng lên đáng kể đạt 60 - 150 g/m 3 và cực đại đạt 600 g/m 3. Độ đục cao khi triều lên chứng tỏ dòng sóng ở đới sóng vỡ và sóng cồn đã làm bứt các trầm tích đáy tham gia vào quá trình chuyển động.

- M ùa chuyến tiếp: Do hướng sóng gió thay đổi chậm và cường độ sóng gió

không lớn nên độ đục trong khu vực nghiên cứu nhin chung không lớn lắm, trung bình đạt 10 - 30 g/m 3. Sự biến thiên độ đục theo chiều sâu tuân theo quy luật đơn trị tăng dần từ mặt xuống đáy (không có sự đột biến) lượng độ đục theo chiều song song và vuông góc với đường bờ biến động cũng không lớn lắm.

Chương 2

C ơ SỞ L Ý TH U Y ẾT CỦA MÔ H ÌN H s ố TRỊ TÍN H TÓ AN TRƯỜNG THỦY ĐỘNG L ự c VÀ VẬN C H UYỂN t r ầ m t í c h

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa các đặc điểm ngọc học của ruby, saphir và đá chứa mỏ Lục Yên, Trúc Lâu tỉnh Yên Bái (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)