Đặc điểm phân phối nước các nhánh sơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa các đặc điểm ngọc học của ruby, saphir và đá chứa mỏ Lục Yên, Trúc Lâu tỉnh Yên Bái (Trang 49 - 50)

- Vay tín dụng: Vốn tự cĩ:

a. Đặc điểm phân phối nước các nhánh sơng

Lượng nước và sa bồi sang sơng Kinh Thày cĩ xu hướng ngày m ột gia tăng, song cũng chưa vượt qua được 60% tổng lượng nước và sa bồi đầu vào. Điều này phù hợp với diễn biến cửa sơng ở nơi phân nhánh: cửa ra của sơng Đuổng tiến gần tới cửa vào của sơng Kinh Thày mặt cắt được mở rộng và xĩi sâu, trong khi đĩ sơng Thái Bình lưu lượng ngày một giảm, bằng chứng là độ dốc mặt nước đoạn từ Phả Lại - Phú Lương nhỏ dần. Neu trước năm 1970 tỷ lệ phân nước vào sơng Kinh Thày chỉ 46.8%, thì những năm sau tăng lên 52% và hiện nay (1994) tỷ lệ này là 58%.

Hàng năm cĩ từ 80 - 95% lượng nước của sơng Thái Bình chảy vào sơng Gùa. Điều này dẫn đến phẩn hạ lưu của sơng Thái Bình sau cửa sơng G ùa cĩ xu thế ngày càng được bồi cao.

Lưu lượng chảy vào sơng M ía ngày càng tăng lên (khoảng 8 - 10%) cũng cĩ nghĩa là lưu lượng sơng Gùa giảm đi chút ít.

Đặc điểm phân nước và sa bồi trên sơng Kinh Thày như sau: Phía dưới trạm Bến Bính khoảng 10 km, sơng Kinh Thày phân lưu ra thành 3 nhánh là sơng Rạng, Kinh Mơn và Kinh Thày.

Sơng Rạng chảy xuống hạ lưu vả nhập với sơng Gùa và dưới nĩ khoảng 2km lại phân lưu thành 2 nhánh chảy ra cứa Văn úc và cửa Lạch Tray.

Sơng Kinh Thày chảy đến Bến Triều thì phân thành 2 nhánh : m ột nhánh là sơng Đá Bạch chảy ra cửa Bạch Đằng, một nhánh khác nhập với nhánh Kim M ơn được gọi là sơng c ấm .

Kết quả tính tốn cho thấy: lượng nước hàng năm của sơng Kinh Thàv đổ vào sơng Rạng chỉ chiếm khoảng 18 - 20% và xu thế này cĩ chiều hướng giảm dần ngay cả vào mùa lũ. Lượng nước hàng năm chuyền vào sơng Kinh Thày là 52%. Phần cịn lại khoảng 30% được chuyển vào sơng Đá Bạch. Đồng thời khi lưu

lượng nước tăng lên thì lượng nước phân vào sơng Rạng giảm đi. Điều này cho

thấy vai trị của sơng Rạng nhỏ nhất trong 3 nhánh.

Khi chưa cĩ đập Đình Vũ, về m ùa lũ nước từ thượng nguồn chảy về vùng Hải Phịng dễ dàng thốt ra biển qua 3 cửa là cửa c ấ m , Nam Triệu và cửa sơng Chanh, v ề m ùa kiệt, nước biển dễ dàng xâm nhập sâu vào trong lục địa. Lượng nước chuyển qua sơng Ruột Lợn chỉ chiếm 23 - 26% lượng nước chuyển qua trạm thủy văn Cửa c ấ m . Lượng nước chuyển qua kênh Đình Vũ rồi chuyển qua cửa Nam Triệu chiếm 33 - 36%, cịn lại gần 40% chảy qua Cửa c ấ m .

Sau khi đắp đập Đình Vũ (1980) tỷ lệ chuyển nước đã thay đoi đáng kể. Lượng nước lũ của sơng c ấ m chuyển qua sơng Ruột Lợn là 32 - 33% đã tăng lên khoảng 10%, cịn lại là qua kênh Đình Vũ 67 - 68% tăng lên gần 35%. Sự cĩ mặt của đập Đình Vũ đã làm cho khả năng thốt lũ của sơng c ấ m giảm đi đáng kể 16,3% (800 m3/s) so với lưu lượng cần phải tiêu thốt (4900 m3/s).

Tác động ảnh hưởng của việc lấp của c ấ m đã làm thay đổi khơng chỉ ở sự vận chuyên nước trên các đoạn sơng trong vùng mà cịn thê hiện ở quá trình mực nước thủy văn cửa c ấ m , đỉnh triều tăng lên khống 30 cm, chân triều tăr 45 - 55 cm trong mùa lũ và đỉnh triều tăng 5 cm chân triều tăng 10 cm trong mùa kiệt.

M ặc dù lượng nước sơng Hồng chảy về Hải Phịng cĩ xu hướng táng lên nhưng tác động của hồ chứa nước Hịa Bình trên sơng Đà với sự phân phối nước của các cửa sơng ở đây cũng khơng, lớn (chỉ làm thay đổi khơng quá 3%). ảnh hưởng của hồ chứa Hịa Bình đối với các cửa sơng Hải Phịng thế hiện rõ hơn cả là về mùa lũ. Khi hồ cắt lũ được 1000 m3/s thì mực nước ờ các ngưỡng cửa sơng Hái Phịng giảm đi từ 1 - 2 cm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa các đặc điểm ngọc học của ruby, saphir và đá chứa mỏ Lục Yên, Trúc Lâu tỉnh Yên Bái (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)