Một số giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH MTV Thương mại Habeco (Trang 47)

- Năm 2010 : Tổng cơngty là doanh nghiệp duy nhất ở Việt Nam đã đạt được giải thưởng chất lượng quốc tế Châu Á – Thái Bình Dương năm 2009 của Tổ chức

TẠI CƠNGTY TNHH MTV Thương mại HABECO

3.2.2. Một số giải pháp cụ thể

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được coi là biểu hiện của năng lực sản xuất kinh doanh và là thước đo giữa chi phí bỏ ra và lợi nhuận thu về của một cơng ty. Trong quá trình tiền hành phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Cơng ty TNHH MTV Thương mại HABECO, bên cạnh những kết quả đạt được trong việc sử dụng vốn lưu động thì vấn đề sử dụng vốn của cơng ty vẫn cịn những hạn chế nhất định. Do đĩ, cơng ty cần cĩ các biện pháp cụ thể để hiệu quả sử dụng vốn lưu động được nâng cao.

3.2.2.1. Xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp

Xác định đúng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên, cần thiết để đảm bảo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục, tiết kiệm và đạt hiệu quả cao. Cơng ty cần xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh, trong đĩ cần xem xét nhu cầu vốn cho từng khâu của vốn lưu động để cĩ thể lập kế hoạch sử dụng vốn lưu động sao cho chi phí sử dụng vốn thấp nhất mà lại mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho cơng ty. Từ việc xác định được nhu cầu vốn lưu động thường xuyên, cơng ty cần cĩ kế hoạch tìm kiếm, bổ sung cho nguồn vốn của mình từ những nguồn vốn thích hợp như lợi nhuận sau thuế hàng năm, quỹ khấu hao, xin cấp vốn...

Để việc xác định nhu cầu vốn lưu động được chính xác, cơng ty cần phân tích tình hình tài chính mà trọng tâm là các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu tài

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

chính của cơng ty cũng như của các cơng ty trong ngành trong những năm gần đây. Trên cơ sở phân tích đĩ mà ban giám đốc cơng ty cĩ thể nắm bắt được tình hình tài chính, từ đĩ đưa ra các quyết định tài chính phù hợp. Ngồi ra, cơng ty cũng cần phải dự tính trước được quy mơ hoạt động kinh doanh của mình trong từng thời kỳ cũng như phải xem xét, nghiên cứu tới sự biến động của các nhân tố trên thị trường như : giá cả các loại hàng hố, tình hình kinh tế chung, các chính sách về chế độ lao động, tiền lương... Đây là các nhân tố tác động trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động nĩi riêng cũng như vốn kinh doanh của cơng ty.

Việc xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên đúng, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty sẽ gĩp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

3.2.2.2.Nâng cao hiệu quả quản trị tiền mặt

Trong nền kinh tế thị trường, tiền mặt là loại tài sản linh động nhất. Nĩ là cơng cụ quan trọng giúp cơng ty cĩ thể giải quyết ngay các nhu cầu tài chính phát sinh cần thiết, giúp cơng ty chủ động hơn trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Nhìn vào bảng cân đối kế tốn của cơng ty trong ba năm 2010 – 2012, ta thấy lượng tiền mặt của cơng ty qua các năm cĩ sự thay đổi. Cụ thể là trong năm 2010, tiền mặt chiếm 9,96% trong tổng vốn lưu động ; năm 2011 tỷ lệ tiền mặt là 20,08% và đến năm 2012 tỷ lệ tiền mặt là 30,94% tổng vốn lưu động. Như vậy là tỷ trọng tiền mặt trong tổng vốn lưu động của cơng ty tăng dần qua các năm cho thấy nhu cầu tài chính của cơng ty phát sinh nhiều hơn, lượng tiền mặt cần nhiều hơn. Tuy nhiên, cơng ty cũng cần chú ý việc tăng nhiều lượng tiền mặt cũng khơng tốt trong hoạt động kinh doanh bởi tiền cĩ đặc điểm là cĩ giá trị theo thời gian. Do đĩ, việc tăng lượng tiền trong vốn lưu động cần được xem xét sao cho việc sử dụng mang lại hiệu quả cao nhất, tránh việc lãng phí vốn do đưa quá nhiều tiền vào lưu thơng, từ đĩ làm giảm hiệu quả sử dụng của vốn lưu động.

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

3.2.2.3. Nâng cao hiệu quả quản trị hàng tồn kho

Giống như tiền mặt, hàng tồn kho cũng là một loại tài sản khá linh động. Nếu như cơng ty cĩ lượng hàng tồn kho quá nhiều thì sẽ khiến bản thân cơng ty khơng chủ động được về mặt tài chính, làm giảm giá trị hàng hố cũng như việc mở rộng quy mơ sản xuất hay khơng thể nắm bắt kịp các cơ hội kinh doanh.

Qua bảng cân đối kế tốn, ta thấy tỷ lệ hàng tồn kho trong hai năm 2010 và 2011 là chưa đến 1%. Tỷ lệ này là rất ít, chứng tỏ cơng ty đã làm tốt cơng tác bán hàng, nên về mặt tài chính cĩ thể nĩi là chủ động tốt. Tuy nhiên, đến năm 2012, tỷ lệ hàng tồn kho lại tăng khá nhiều so với hai năm trước đĩ, trên 25%. Ta cĩ thể thấy là việc hàng tồn kho tăng quá nhiều trong năm 2012 đã làm phát sinh thêm nhiều chi phí cho cơng ty như chi phí lưu kho, chi phí bảo quản... thậm chí là làm giảm giá trị của hàng hố. Việc hàng tồn kho tăng nhiều sẽ làm cho vốn lưu động bị ứ đọng, từ đĩ làm ảnh hưởng tới khả năng quay vịng của vốn lưu động cũng như làm giảm hiệu quả sử dụng của vốn.

Do đĩ, trong năm 2013 và những năm tiếp theo, cơng ty phải quản trị tốt lượng hàng tồn kho, làm tốt cơng tác bán hàng, khơng để lượng hàng tồn kho quá lớn. Cơng ty cũng cần xác định mức hàng dự trữ hợp lý để làm cơ sở cho hoạt động của mình. Khi cơng ty đã làm tốt cơng tác bán hàng, lượng hàng tồn kho vừa phải thì cơng ty sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí hơn, từ đĩ khả năng tài chính được chủ động cũng như việc sử dụng vốn lưu động đạt hiệu quả hơn.

3.2.2.4. Nâng cao hiệu quả quản trị khoản phải thu

Đối với hoạt động kinh doanh, việc tìm hiểu khả năng thanh tốn của khách hàng là cần thiết vì phần lớn việc cơng ty bị chiếm dụng vốn là nằm ở các khoản phải thu của khách hàng. Nguyên nhân thường là :

- Cơng ty muốn mở rộng thị phần nên việc đầu tiên là phải cĩ nhiều khách hàng mới. Để làm được điều đĩ, cơng ty đã nới lỏng chính sách tín dụng với khách hàng như gia hạn thời hạn nợ, số lượng nợ lớn hơn từ đĩ việc thu hồi vốn cũng bị ảnh hưởng...

- Việc thẩm định khả năng thanh tốn cũng như uy tín của khách hàng 49

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

chưa tốt, vẫn cịn một số khách hàng cĩ khả năng thanh tốn thấp, do đĩ việc thanh tốn bị chậm.

- Nội dung các điều khoản trong hợp đồng vẫn cĩn lỏng lẻo, tính pháp lý chưa cao nên khách hàng thường dây dưa chiếm dụng vốn của cơng ty, thanh tốn chậm.

Từ những nguyên nhân trên, để đảm bảo sự ổn định và chủ động về khả năng tài chính cũng như đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động cũng như hiệu quả sử dụng vốn lưu động được nâng cao, cơng ty cần cĩ những biện pháp tối ưu để làm tốt cơng tác thanh tốn, thu hồi nợ. Cụ thể :

Trước khi ký hợp đồng, cơng ty cần phân loại khách hàng, tìm hiểu kỹ về khả năng thanh tốn của họ. Hợp đồng luơn phải quy định chặt chẽ về thời gian, phương thức thanh toan và hình thức phạt khi vi phạm hợp đồng.

Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ, tiến hành sắp xếp các khoản phải thu theo tuổi. Như vậy, cơng ty sẽ biết được một cách dễ dàng khoản nào sắp đến hạn để cĩ thể cĩ các biện pháp hối thúc khách hàng trả tiền. Định kỳ cơng ty cần tổng kết cơng tác tiêu thụ, kiểm tra các khách hàng đang nợ về số lượng và thời gian thanh tốn, tránh tình trạng để các khoản thu rơi vào tình trạng nợ khĩ địi. Cơng ty nên áp dụng biện pháp tài chính hạn chế vốn bị chiếm dụng như chiết khấu thanh tốn và phạt vi phạm quá thời hạn thanh tốn.

Nếu khách hàng thanh tốn chậm thì cơng ty cần xem xét cụ thể để đưa ra các chính sách phù hợp như thời gian hạn nợ, giảm nợ nhằm giữ gìn mối quan hệ sẵn cĩ và chỉ nhờ cơ quan chức năng can thiệp nếu áp dụng các biện pháp trên khơng mạng lại kết quả.

Khi mua hàng hoặc thanh tốn trước, thanh tốn đủ phải yêu cầu người lập các hợp đồng bảo hiểm tài sản mua nhằm tránh thất thốt, hỏng hĩc hàng hĩa dựa trên nguyên tắc “giao đủ, trả đủ” hay các chế tài áp dụng trong ký kết hợp đồng.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH MTV Thương mại Habeco (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w