ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHÁT TRIỂN DẠY NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG THUỘC DOANH NGHIỆP:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác dạy nghề tại các trường thuộc Doanh nghiệp (Trang 42)

tăng cường hỗ trợ đầu tư từ NSNN để mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo sẽ mang lai hiệu quả hơn.

PHẦN III

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂNDẠY NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG THUỘC DOANH NGHIỆP DẠY NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG THUỘC DOANH NGHIỆP

1. ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHÁT TRIỂN DẠY NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNGTHUỘC DOANH NGHIỆP: THUỘC DOANH NGHIỆP:

1.1 Cơ chế chính sách:

- Thiết lập chính sách đồng bộ, rõ ràng để kịp thời động viên, khuyến khích, duy trì và phát triển hệ thống các Trường nghề thuộc Doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo yêu cầu quản lý Nhà nước về dạy nghề

- Tạo môi trường bình đẳng với tất cả các trường nghề thuộc mọi thành phần Kinh tế, dù cơ sở dạy nghề đó thuộc Bộ, ngành, thuộc Tổng công ty, thuộc Doanh nghiệp hay thuộc địa phường về cơ chế thu và sử dụng học phí, về nghĩa vụ với NSNN và chính sách phân phối thu nhập cho người lao động.

- Trường nghề thuộc Doanh nghiệp được tham gia bình đẳng trong việc cung cấp các dịch vụ do Nhà nước đặt hàng.

1.2 Tổ chức hoạt động:

- Khuyến khích phát triển các cơ sở dạy nghề phù hợp với định hướng của Nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề để từng bước nâng cao số lượng và chất lượng nguồn lao động phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.

- Mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và phát triển đa dạng các loại hình trường nghề thuộc Doanh nghiệp, góp phần thực hiện chủ trương Xã hội hóa dạy nghề;

- Gắn dạy nghề với nhu cầu lao động cho sản xuất và chương trình phát triển của các Doanh nghiệp, đồng thời đáp ứng nhu cầu lao động có nghề của Xã hội theo quan hệ cung cầu của thị trường lao động.

- Nhà nước nắm cổ phần chi phối đối với trường nghề thuộc Doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa, mức độ chi phối tùy theo yêu cầu và mục tiêu dạy nghề.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác dạy nghề tại các trường thuộc Doanh nghiệp (Trang 42)