Hiện trạng về mụi trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vùng ven biển Nam Định (Trang 45)

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế xó hội của cỏc địa phương thuộc vựng ven biển Nam Định

2.1.3.Hiện trạng về mụi trường

* Mụi trường tự nhiờn

- Mụi trường khụng khớ: Theo bỏo cỏo hiện trạng mụi trường của tỉnh Nam Định năm 2008 thỡ trờn thực tế, chất lượng mụi trường khụng khớ địa bàn cỏc huyện ven biển chưa bị ụ nhiễm, song từng chỗ từng nơi, đặc biệt tại cỏc khu vực làng nghề thỡ đó xuất hiện cỏc dấu hiệu ụ nhiễm.

Cú thể thấy rằng, cỏc huyện ven biển cú truyền thống sản xuất nụng nghiệp, nền sản xuất cụng nghiệp ở nơi đõy cũng khụng cú nhiều khả năng để phỏt triển và đặc biệt là cỏc làng nghề truyền thống hầu như khụng cú nờn vấn đề ụ nhiễm mụi trường khụng khớ chưa đến mức cấp thiết như ở cỏc vựng khỏc trong cả nước. Chất lượng mụi trường khụng khớ ở đõy phự hợp với quyết định 02/2003/QĐ-BTNMT về qui chế bảo vệ mụi trường trong lĩnh vực du lịch (bảng phụ lục 2) [22].

- Mụi trường nước

+ Nước hồ, ao ở vựng nụng thụn:Theo bỏo cỏo hiện trạng mụi trường của tỉnh Nam Định năm 2008, cỏc vựng nụng thụn vựng ven biển vẫn cũn tới 30% số hộ sử dụng nguồn nước mặt chưa qua xử lý (chủ yếu từ cỏc ao hồ quanh nhà). Hệ thống ao hồ của vựng thường cú quan hệ thủy lực với hệ thống kờnh mương nội đồng, cú vai trũ tớch cực trong việc tớch nước giảm ngập ỳng vào mựa mưa, cung cấp nước trở lại vào mựa cạn [22].

+ Nước ngầm ở cỏc vựng nụng thụn: Theo bỏo cỏo hiện trạng mụi trường của tỉnh Nam Định năm 2008cho thấy: kết quả khảo sỏt, lấy mẫu ở 3

giếng khoan cho thấy hầu hết cỏc giếng khoan cú hàm lượng sắt cao, vượt TCCP nhiều lần. Nhỡn chung, nước giếng khoan đó cú biểu hiện ụ nhiễm bởi vật chất hữu cơ, (hàm lượng NH4

+, NO2 , NO2

-, PO4 , PO4

3-

) khỏ cao. Nguồn nước ngầm tầng nụng trờn cựng ở cỏc huyện ven biển hầu như bị nhiễm mặn. Nguồn nước dựng cho sinh hoạt ở đõy chủ yếu lấy từ nguồn nước mưa, nước lấy từ cỏc giếng khoan ở độ sõu trờn 65m, trong lớp cỏt lẫn sạn, sỏi [22] (phụ lục 3) - Nước biển ven bờ: Theo bỏo cỏo hiện trạng mụi trường của tỉnh Nam Định năm 2008 vựng ven biển Nam Định cú 72km đường bờ biển với bờ biển thoải do lượng phự sa của năm con sụng như là (sụng Hồng, sụng Trà Lý...) thường xuyờn bồi đắp. Ở đõy cú hai hướng dũng chảy biển chớnh là hướng Đụng Bắc vào mựa hố và hướng Tõy Nam vào mựa Đụng. Cỏc dũng chảy này hoạt động kết hợp với nước của cỏc con sụng lớn đổ ra biển nờn tạo ra sự lưu thụng của nước biển ở đõy, chất lượng nước biển khỏ tốt, (bảng phụ lục 4).

- Chất thải và rỏc thải: Theo bỏo cỏo hiện trạng mụi trường của tỉnh Nam Định năm 2008 về rỏc thải, phần đụng ở khu vực nụng thụn rỏc thải được đổ vào chuồng lợn làm phõn, được đổ xuống hồ ao để chụn lấp chỗ trũng, tỳi ni lụng, rỏc bẩn được vứt bừa bói khắp dọc cỏc trục đường giao thụng nụng thụn.

- Hiện trạng sử dụng phõn bún, thuốc trừ sõu và cỏc chất bảo vệ thực vật: Theo bỏo cỏo hiện trạng mụi trường của tỉnh Nam Định năm 2008 trong tổng số lượng thuốc bảo vệ thực vật đó sử dụng, thuốc trừ sõu chiếm tỷ lệ 68,33% - 82,20%. Tuy nhiờn, thuốc trừ sõu cú khuynh hướng tăng chậm về số lượng và giảm dần tỷ lệ so với tổng lượng thuốc bảo vệ thực vật đó được sử dụng. Thuốc trừ bệnh chiếm từ 12,60% - 15,50% so với tổng số thuốc bảo vệ thực vật đó được sử dụng. Thuốc trừ cỏ cú tỷ lệ 3,30% - 11,9%. (phụ

lục 5). Như vậy, cú thể thấy hiện trạng mụi trường tự nhiờn ở đõy cũn rất tốt, cỏc chỉ tiờu hoỏ, lý của chất lượng khụng khớ, chất lượng nước đều phự hợp và cho phộp phỏt triển một số loại hỡnh du lịch như: du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch sinh thỏi, du lịch tham quan... [22]

* Mụi trường xó hội

Phỏt triển du lịch vựng ven biển Nam Định bờn cạnh việc tạo hiệu quả to lớn về kinh tế như tăng thu nhập và nõng cao mức sống của người dõn địa phương cũng cần quan tõm đờn cụng tỏc bảo vệ mụi trường bảo gồm cả mụi trường tự nhiờn và mụi trường văn hoỏ xó hội của khu vực.

Cú thể khẳng định rằng đối với xó hội, du lịch cú vai trũ giữ gỡn, phục hồi sức khoẻ và tăng cường sức sống cho người dõn. Đối với cộng đồng dõn cư địa phương, du lịch cú tỏc dụng tạo điều kiện cho họ được tiếp xỳc với cỏc nền văn hoỏ mới, giỳp thu hẹp khoảng cỏch giữa cỏc cộng đồng người khiến họ trở nờn gần gũi, thõn thiện với nhau hơn. Qua hoạt động du lịch để tăng cường tỡnh đoàn kết cộng đồng, nõng cao dõn trớ, phỏt huy những đức tớnh tốt đẹp mang bản chất người như giỳp đỡ, tương trợ, chõn thành với nhau…

Trong thời gian gần đõy hoạt động du lịch cộng đồng của người dõn trong vựng, hoạt động du lịch đang ngày một phỏt triển mạnh mẽ, đúng gúp quan trọng vào quỏ trỡnh dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế theo hướng thương mại - dịch vụ. Hầu hết cư dõn trong phạm vi khu vực và cỏc vựng lõn cận đó và đang chuyển hướng sang kinh doanh cỏc mặt hàng, dịch vụ du lịch. Được đỏnh giỏ là một ngành kinh tế cú vị trớ quan trọng, vỡ vậy du lịch được ưu tiờn hàng đầu trong kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương. Theo bỏo cỏo của địa phương và cỏc nghiờn cứu cú liờn quan thỡ hoạt động du lịch đang dần cú ảnh hưởng đến cỏc hoạt động xó hội ở vựng ven biển đặc biệt là

khu vực bói tắm Thịnh Long, Quất Lõm, khu vực vựng đệm VQG do thu hỳt được sự tham gia ngày càng rộng cỏc đối tượng xó hội tham gia vào kinh doanh, dịch vụ.

Phỏt triển du lịch cũng gúp phần nõng cao dõn trớ cho cộng đồng địa phương thụng qua việc trớch nguồn thu từ hoạt động du lịch để cải thiện, nõng cấp cơ sở hạ tầng xó hội, y tế, giỏo dục cho địa phương. Nguồn thu ngõn sỏch này đó gúp phần quan trọng trong việc cải tạo và nõng cấp hệ thống trường học, lớp học và cỏc trang thiết bị cơ bản phục vụ sự nghiệp giỏo dục đào tạo của địa phương [13].

Mức sống của cộng đồng dõn cư sẽ được nõng cao hơn. Trong những năm tới hoạt động du lịch cộng đồng vựng ven biển sẽ gúp phần tăng thu nhập cho người dõn ở đõy, cơ cấu lao động vựng ven biển này đang chuyển đổi dần theo hướng tăng nhanh số lượng lao động tham gia phục vụ du lịch, chất lượng của đội ngũ này cũng đang từng bước được cải thiện.

Cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống của cư dõn vựng ven biển đang cú xu hướng được khụi phục trở lại. Vựng ven biển Nam Định là khu vực giao thoa của nhiều văn hoỏ, nhiều tập tục sinh hoạt khỏc nhau (đi theo đạo Thiờn Chỳa cú vựng chiếm đến 80% dõn số). Tại ba huyện vựng ven biển cú thể thống kờ được tới 80 nhà thờ nằm rải rỏc ở cỏc khu vực (Bảng phụ lục 7) Điều này vừa tạo nờn những khú khăn cho cụng tỏc quản lý, song đồng thời cũng tạo nờn một đặc điểm hấp dẫn đối với việc phỏt triển du lịch núi chung và du lịch văn hoỏ núi riờng. Giỏ trị văn hoỏ bao trựm ở vựng ven biển vẫn là văn hoỏ vựng biển. Thời gian gần đõy, chớnh quyền địa phương rất chỳ trọng việc đầu tư nõng cấp lễ hội truyền thống của cư dõn [13].

Về cụng tỏc đảm bảo an ninh - trật tự an toàn xó hội: Trong những năm qua tại vựng ven biển Nam Định hầu như khụng xảy ra điểm núng, tỡnh hỡnh trật tự an toàn xó hội được giữ vững, cỏc vụ tranh chấp đều được nhanh

chúng giải quyết kịp thời. Tỡnh hỡnh trật tự an toàn luụn được đảm bảo. Đõy là một chuyển biến tớch cực của chớnh quyền địa phương nhằm từng bước loại bỏ những vấn đề xó hội tiờu cực nảy sinh từ hoạt động phỏt triển du lịch như mại dõm, ăn xin, trẻ em lang thang trốo kộo khỏch du lịch…

Cụng tỏc vệ sinh mụi trường đang dần từng bước được cải thiện. Phỏt triển du lịch đũi hỏi phải đảm bảo một mụi trường trong sạch vỡ vậy chớnh quyền địa phương đó và đang phối hợp với cỏc đơn vị khoa học cụng nghệ của tỉnh để từng bước đưa vào ỏp dụng cụng nghệ mới trong việc xử lý chất thải và vệ sinh mụi trường.

Bờn cạnh những tỏc động tớch cực, hoạt động du lịch cũng đó cú

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vùng ven biển Nam Định (Trang 45)