Tiểu kết chƣơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vùng ven biển Nam Định (Trang 32)

Du lịch dựa vào cộng đồng khụng giống với cỏc loại hỡnh du lịch khỏc. Trong cỏc hoạt động của du lịch dựa vào cộng đồng, khỏch du lịch sẽ được mời tham gia vào cỏc hoạt động của mỗi gia đỡnh và của mỗi thành

viờn trong cộng đồng. Do vậy, du lịch dựa vào cộng đồng cần được tiến hành một cỏch thận trọng và cú đầy đủ sự tham gia của cỏc thành phần trong cộng đồng. Cỏc thành viờn của cộng đồng đều cú tiếng núi trong sự phỏt triển của loại hỡnh du lịch này tại địa phương như lờn kế hoạch, triển khai, quản lý và đỏnh giỏ. Cộng đồng, bao gồm cỏc cỏ nhõn và nhúm người, cỏc doanh nghiệp nhỏ, cỏc hiệp hội địa phương và cỏc quan chức địa phương đều phải chung tay để xõy dựng du lịch tại địa phương mỡnh.

Về cơ bản cú thể núi du lịch dựa vào cộng đồng là một sự phỏt triển bền vững về mặt xó hội. Điều này cú nghĩa rằng cỏc hoạt động du lịch được điều hành chủ yếu bởi người dõn và chắc chắn cỏc hoạt động này cần cú sự thống nhất và ủng hộ của họ. Một đặc điểm nổi bật của du lịch cộng đồng là nú bảo tồn cỏc giỏ trị văn húa, truyền thống và cỏc di sản của địa phương. Để đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững trong tương lai, loại hỡnh du lịch dựa vào cộng đồng cần đảm bảo đỏp ứng được 3 mục tiờu căn bản sau:

Về kinh tế: Tớnh hiệu quả trong cỏc hoạt động kinh doanh du lịch và dịch vụ du lịch;

Về mụi trường: bảo tồn và quản lý một cỏch thận trọng cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và quan trọng hơn cả là việc bảo tồn đa dạng sinh học và duy trỡ sự bền vững về sinh thỏi;

Về xó hội: duy trỡ và nõng cao chất lượng cuộc sống, trong đú sự phõn chia lợi ớch một cỏch bỡnh đẳng là vấn đề quan tõm hàng đầu.

Việc tăng cường sự tham gia của cộng đồng địa phương trong quỏ trỡnh phỏt triển và tổ chức thực hiện hoạt động du lịch cộng đồng khụng những giải quyết được nhu cầu chia sẻ cỏc lợi ớch thu được từ du lịch, cải thiện mức thu nhập mà cũn nõng cao vai trũ của cộng đồng trong quỏ trỡnh phỏt triển, tạo cơ hội để cộng đồng hiểu rừ cỏc giỏ trị và tầm quan trọng của đa dạng sinh học, từ đú gúp phần cải thiện chất lượng sống và bảo vệ tốt tài

nguyờn tự nhiờn. Ngoài ra, phỏt triển du lịch dựa vào cộng đồng cũn tạo nguồn thu về tài chớnh nhằm hỗ trợ cỏc hoạt động bảo tồn tại địa phương.

Nhận thức được lợi ớch từ loại hỡnh du lịch này, luận văn chọn vựng ven biển Nam Định nghiờn cứu phỏt triển du lịch dựa vào cộng đồng vựng ven biển Nam Định. Mục tiờu của luận văn là làm thế nào tăng cường năng lực và vai trũ của cộng đồng (đặc biệt là phụ nữ và ngư dõn nghốo) trong bảo tồn và phỏt triển bền vững nguồn lợi ven biển của Việt Nam, từ đú gúp phần giải quyết mõu thuẫn giữa nghốo đúi và bảo vệ mụi trường và tỏi tạo mụi trường thụng qua phỏt triển sinh kế bền vững.

Để xõy dựng thành cụng mụ hỡnh du lịch dựa vào cộng đồng vựng ven biển, việc khảo sỏt và đỏnh giỏ tiềm năng phỏt triển du lịch của địa phương và mức độ tham gia của người dõn là hết sức cần thiết và hiểu rừ hơn về sức hẫp dẫn của tài nguyờn du lịch, khả năng sử dụng cho mục đớch phỏt triển du lịch, cỏc lợi thế và yếu điểm trong việc xõy dựng mụ hỡnh du lịch dựa vào cộng đồng, từ đú đưa ra cỏc giải phỏp tối ưu nhằm triển khai hiệu quả hoạt động phỏt triển du lịch cộng đồng ở khu vực.

CHƢƠNG 2

TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở VÙNG VEN BIỂN NAM ĐỊNH ĐỒNG Ở VÙNG VEN BIỂN NAM ĐỊNH

2.1. Tổng quan về vựng ven biển Nam Định

2.1.1. Đặc điểm tự nhiờn

- Vị trớ địa lý: Vựng ven biển Nam Định bao gồm cỏc huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu và Nghĩa Hưng tiếp giỏp với biển Đụng ở phớa Đụng Nam,

diện tớch khoảng 700km2. Bờ biển kộo dài 72km từ cửa Ba Lạt đến cửa Đỏy. Bờ biển bị chia cắt mạnh mẽ bởi 4 cửa sụng lớn đú là cửa Ba Lạt thuộc sụng Hồng, cửa Lan Hạ - sụng Sũ, cửa Ninh Cơ - sụng Ninh Cơ và cửa Đỏy - sụng Đỏy. Bờ biển Nam Định tương đối khỳc khuỷu và luụn luụn biến đổi bởi hiện tượng bồi và lở. Tại khu vực hai bói bồi thuộc huyện Giao Thuỷ và Nghĩa Hưng hàng năm phự sa của cỏc con sụng đú tạo ra một lượng lớn phự sa (khoảng 50 triệu tấn) bồi đắp cho khu vực làm mở rộng thờm hàng trăm một ra biển [34].

- Đặc điểm địa chất: Nền múng cứng của khu vực nằm sõu dưới 4000 - 6000m, được phủ bởi cỏc lớp trầm tớch bờn trờn. Phớa trờn cựng là trầm tớch phự sa hiện đại dày 1 - 2m, màu đỏ mịn, luụn luụn bị biến đổi do được bồi đắp. Tuy quỏ trỡnh đú bị chậm lại do hệ thống đờ, làm tăng độ cao của lũng sụng, nhưng lại thỳc đẩy quỏ trỡnh tiến ra biển nhanh hơn. Những vựng trũng ở độ sõu 1-2 m hay gặp xỏc thực vật. Cấu trỳc địa chất chia làm 3 nhúm: Nhúm trầm tớch aluvi, nhúm trầm tớch vũng vịnh và cửa sụng, nhúm trầm tớch delta [34].

Nền địa chất, đặc biệt là trầm tớch phự sa hiện đại là điều kiện thuận lợi cho phỏt triển hệ sinh thỏi vựng cửa sụng, ven biển.

- Đặc điểm khớ hậu: Nằm trong miền khớ hậu phớa Bắc, vựng ven biển Nam Định cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa cú mựa đụng lạnh. Điều kiện khớ hậu ở đõy chịu sự chi phối của chế độ bức xạ mặt trời nội chớ tuyến, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của hoàn lưu giú mựa Đụng Bắc và vựng biển nhiệt đới nằm kề bờn.

Vựng ven biển này cú số ngày mưa khụng nhiều khoảng 91,3 ngày mưa/năm. Đú là mực mưa thỡ thỏng nào cũng cú khoảng từ 7 cho đến 13 ngày mưa/thỏng [20].

Bảng 2: Lượng mưa thỏng và năm (mm)

Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả Năm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vùng ven biển Nam Định (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)