Hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch phỏt triển du lịch cộng đồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vùng ven biển Nam Định (Trang 99)

- Tour Hà Nội –Nam Định– Giao Thuỷ: (tour 03 ngày 02 đờm)

3.3.1. Hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch phỏt triển du lịch cộng đồng

Về cơ chế chớnh sỏch

Chỳng ta phải cú cơ chế, chớnh sỏch riờng đối với việc phỏt triển du lịch dựa vào cộng đồng hoặc cú quy định, điều khoản riờng về vấn đề này trong cỏc chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển du lịch hoặc trong chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội, xúa đúi giảm nghốo ở phạm vi quốc gia và địa phương. Chớnh phủ nờn cú chớnh sỏch ưu đói cho du lịch dựa vào cộng đồng phỏt triển như miễn thuế, cho vay vốn dài hạn với lói suất thấp, nhõn rộng cỏc mụ hỡnh tốt... Xõy dựng quy hoạch phỏt triển du lịch cộng đồng quốc gia, trong đú xỏc định những vựng ven biển là vựng trọng điểm để tiến hành thớ điểm mụ hỡnh du lịch dựa vào cộng đồng.

Tổng cục Du lịch hoặc cỏc Sở quản lý du lịch tại cỏc địa phương cú nhiều tiềm năng phỏt triển du lịch dựa vào cộng đồng phải cú bộ phận

chuyờn trỏch quản lý loại hỡnh du lịch cộng đồng vựng ven biển. Bộ phận này chịu trỏch nhiệm định hướng chớnh sỏch, chiến lược, xõy dựng quy hoạch, phỏt triển sản phẩm, phối hợp với cỏc Bộ, ban, ngành thỏo gỡ khú khăn, tạo điều kiện cho du lịch cộng đồng vựng ven biển phỏt triển.

Phải thành lập Hiệp hội nghề nghiệp đối với loại hỡnh phỏt triển du lịch cộng đồng. Hiệp hội cú trỏch nhiệm gắn kết cỏc chủ thể du lịch cộng đồng là những người dõn, nghiờn cứu về thụng tin thị trường, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ du lịch cho cỏc chủ hộ kinh doanh du lịch.

* Về đầu tư

Do vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng tại cỏc điểm du lịch cộng đồng lớn nờn Nhà nước phải giữ vai trũ đầu tầu trong việc đầu tư nõng cấp cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho du lịch cộng đồng phỏt triển. Bờn cạnh đú, cần thu hỳt vốn đầu tư từ cỏc thành phần kinh tế khỏc như tư nhõn, nước ngoài, đặc biệt cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ và hộ kinh doanh cỏ thể trong nước. Ngoài ra, do du lịch cộng đồng là gúp phần phỏt triển cộng đồng, tạo việc làm, gúp phần xúa đúi giảm nghốo, nờn ta cú thể chủ động khai thỏc sự hỗ trợ từ cỏc tổ chức phỏt triển khu vực và quốc tế như tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á (ADB), Cơ quan hợp tỏc quốc tế Tõy Ban Nha (AECI), MCD, tổ chức phỏt triển Hà Lan (SNV), tập đoàn phỏt triển hải ngoại Nhật Bản (JODC)....

Về sản phẩm

Phỏt triển sản phẩm du lịch cộng đồng vựng ven biển song song với việc phỏt triển cỏc hoạt động bổ trợ như cỏc hoạt động tham quan ngoài trời, dó ngoại, mua sắm, cỏc hoạt động thể thao trờn trời, dưới nước, cỏc lễ hội văn hoỏ, cỏc sinh hoạt đời sống hàng ngày...

Đa dạng hoỏ và nõng cao chất lượng loại hỡnh du lịch cộng đồng, vừa tương đồng hài hoà với mặt bằng chung khu vực về cơ sở vật chất, chất lượng dịch vụ, vừa thể hiện nột văn hoỏ độc đỏo, đặc sắc của Việt Nam.

Phỏt triển cú trọng tõm, trọng điểm trờn cơ sở tiềm năng, lợi thế so sỏnh phự hợp với Chiến lược và Quy hoạch phỏt triển du lịch Việt Nam.

Phỏt triển sản phẩm du lịch cộng đồng phự hợp với nhu cầu thị trường. Hiện nay, khỏch du lịch cộng đồng đến từ khắp nơi trờn thế giới, đặc biệt là Chõu Âu, Bắc Mỹ, Úc, New Zealand và Nhật Bản. Phần lớn khỏch lựa chọn loại hỡnh du lịch này vỡ cảnh quan đẹp, văn húa đặc sắc, được tham gia cỏc hoạt động dó ngoại, văn húa, đời sống hàng ngày, nghỉ dưỡng. Trờn cơ sở thị hiếu của khỏch cú thể lựa chọn cỏc địa điểm phỏt triển du lịch cộng đồng vựng ven biển phự hợp như cú thiờn nhiờn tươi đẹp, nền văn hoỏ bản địa đặc sắc, người dõn hiền hậu, cởi mở. Đặc biệt, cú thể kết hợp với cỏc tour du lịch đi dó ngoại trong rừng ngập mặn, thăm cỏc điểm tham quan du lịch ven cửa sụng, bói bồi ven biển, làng nghề...

* Về cơ chế phõn chia lợi ớch

Chương trỡnh du lịch dựa vào cộng đồng đó đem lại nhiều lợi ớch cho cộng đồng địa phương. Trước hết, cỏc chủ hộ và gia đỡnh họ là những người hưởng lợi trực tiếp từ du khỏch. Tiếp đú là cỏc hộ buụn bỏn nhỏ cung cấp cỏc dịch vụ du lịch. Bờn cạnh đú, cỏc nghệ nhõn sản xuất hàng thủ cụng truyền thống như mõy tre đan, gốm, sứ, gỗ, hải sản.. cũng thu lợi nhờ sản xuất hàng lưu niệm bỏn cho du khỏch. Ngoài ra, cộng đồng thổ dõn địa phương cũng hưởng lợi qua việc phối hợp với cỏc chủ hộ tổ chức cỏc buổi trỡnh diễn văn húa cho khỏch du lịch. Đặc biệt, chương trỡnh mang lại nhiều lợi ớch cho phụ nữ vỡ phần lớn họ tham gia vào cỏc hoạt động trờn. Tỷ lệ người dõn tham gia vào chương trỡnh rất cao.

Tại vựng ven biển Nam Định tuy tỷ lệ người dõn tham gia vào chương trỡnh cao nhưng thu nhập cũn thấp do du lịch dựa vào cộng đồng vựng ven biển Nam Định mới chỉ mới đơn thuần khai thỏc dịch vụ ăn, nghỉ, chưa khai thỏc cỏc dịch vụ đi kốm như biểu diễn cỏc hoạt động văn húa, văn nghệ, bỏn cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ... cho khỏch. Bờn cạnh đú, sự liờn kết, „đụi bờn cựng cú lợi‟ và tỷ lệ phõn chia lợi ớch giữa người dõn và cụng ty lữ hành cũn chưa tương xứng. Người dõn thường nhận những khỏch lẻ, chưa cú sự phối hợp chuyờn nghiệp giữa cỏc chủ kinh doanh du lịch ở nhà dõn và cỏc cụng ty lữ hành trong việc xõy dựng sản phẩm phự hợp với thị trường, xỳc tiến, quảng bỏ sản phẩm và đún khỏch. Hiện nay, cộng đồng dõn cư vựng ven biển Nam Định chưa cú mụ hỡnh thành cụng về phõn chia lợi ớch giữa cỏc ccú thể học hỏi và ỏp dụng. Do vậy, cần phỏt triển một mụ hỡnh điểm thành cụng về phỏt triển du lịch cộng đồng, đặc biệt trong vấn đề phõn chia lợi ớch, từ đú nhõn rộng trờn phạm vi rộng.

* Về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực

Trước hết, chỳng ta phải tập trung nõng cao nhận thức của xó hội về vai trũ, vị trớ của du lịch cộng đồng trong việc phỏt triển kinh tế xó hội và xúa đúi, giảm nghốo, đặc biệt tại vựng ven biển. Bờn cạnh đú, nờn cú kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bài bản lực lượng lao động làm việc trong du lịch cộng đồng thụng qua việc mở cỏc lớp đào tạo trực tiếp ngắn hạn tại địa phương, hoặc đào tạo thụng qua cỏc sỏch, video hướng dẫn về nghiệp vụ du lịch, ngoại ngữ. Đối với cỏc Trường cao đẳng Nghiệp vụ Du lịch, nờn bổ sung kiến thức về du lịch cộng đồng trong cỏc chương trỡnh học cho sinh viờn. Do Hướng dẫn viờn du lịch cộng đồng cú những kỹ năng riờng so với cỏc dịch vụ du lịch khỏc, lại thường là người địa phương nờn cần tổ chức những khoỏ huấn luyện, đào tạo đặc biệt về kiến thức du lịch, kỹ năng cho những người này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vùng ven biển Nam Định (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)