Mặc dù, đề tài đã tập trung nghiên cứu một cách tổng thể các khía cạnh của rủi ro cảm nhận, sự thỏa mãn và những tác động của chúng đến ý định trung thành của du khách quốc tế nhưng vẫn không thể tránh khỏi những sai sót, hạn chế còn mắc phải. Thứ nhất, mẫu thu thập được vẫn chưa mang tính đại diện cao bởi đối tượng du khách mà nghiên cứu hướng đến là các du khách quốc tế có thể hiểu và trả lời được bảng câu hỏi bằng tiếng anh. Điều này đã khiến cho đề tài bỏ qua phần lớn đối tượng khách Nga bởi đây là đối tượng ít giao tiếp bằng tiếng anh. Tuy nhiên, đây lại là thị trường khách lớn nhất tại Nha Trang, Khánh Hòa hiện nay. Mặt khác, nghiên cứu chỉ điều tra đối tượng du khách quốc tế mà chưa quan tâm đến đối tượng khách trong nước. Do đó, chưa có được sự so sánh khác biệt về cảm nhận giữa 2 đối tượng khách trên. Điều này yêu cầu cần có những nghiên cứu tiếp theo có thể hướng đến đầy đủ các đối tượng du khách đến từ nhiều quốc gia khác nhau, giúp cho mẫu mang tính đại diện cao hơn.
Thứ hai, do điều kiện và quy mô tiến hành nghiên cứu còn nhỏ, nên trong nghiên cứu này, tác giả đã bỏ qua một số thành phần của rủi ro cảm nhận như “rủi ro thể chất”, “rủi ro thực hiện” và “rủi ro tâm lý”. Hơn nữa, quy mô kích thước mẫu còn khá nhỏ, chỉ có 193 quan sát. Do đó, điều này ít nhiều gây ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu, làm giảm sức mạnh giải thích của mô hình. Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo nên mở rộng kích thước mẫu và tập trung vào đầy đủ các thành phần của rủi ro cảm nhận như các tác giả trên thế giới đã đề xuất để từ đó, có thể có cái nhìn tổng quát hơn, cụ thể hơn, làm tăng ý nghĩa giải thích và sức thu yết phục của mô hình.
Tuy còn những hạn chế như vậy nhưng kết quả nghiên cứu cũng đã có những đóng góp, bổ sung nhất định cho hệ thống cơ sở lý thuyết về rủi ro cảm nhận, một đề tài còn khá mới mẻ tại Việt Nam; cung cấp cái nhìn tổng thể hơn về những cảm nhận và đánh giá của du khách quốc tế đối với các rủi ro có thể xảy ra tại NhaTrang. Từ đó, góp phần đưa ra những giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm thu hút du khách quốc tế quay lại Nha Trang, Khánh Hòa ngày càng nhiều hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thị Cành (2007). Giáo trình Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế. Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
2. Nguyễn Khánh Duy (2009), Bài giảng Thực hành mô hình cấu trúc tuyến tính SEM với phần mềm AMOS, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
3. Thu Giang (14/05/2012), Tổng thu du lịch thế giới vượt ngưỡng 1 nghìn tỷ USD năm 2011, tại
http://laichau.tourism.vn/index.php?cat=0110&itemid=385 truy xuất ngày 12/03/2013.
4. Nguyễn Hồ Ngọc Hân & ctg (2011). “Ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ và rào cản chuyển đổi lên lòng trung thành của khách hàng - ngành dịch vụ khách sạn”, Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 14, số 02-2011.
5. Phạm Quang Hưng (20/07/2012), Đóng góp của du lịch vào GDP, tại
http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=1010&itemid=11577truy xuất ngày 12/03/2013.
6. Lê Văn Huy và Hà Quang Thơ (2010). “Nghiên cứu hành vi khách du lịch Thái Lan đến Đà Nẵng và đề xuất đối với xây dựng chính sách thu hút khách”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng - số 1(36).2010. 7. Tiến Khai (2012). Phương pháp nghiên cứu kinh tế. Hà Nội: NXB Lao
8. Huỳnh Phương Linh và Lưu Tiến Thuận (2012), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng đối với nước giải khát có gas Pepsi tại thành phố Cần Thơ, Kỷ yếu khoa học 2012, Trường Đại học Cần Thơ.
9. Ma Cẩm Tường Lam (2011), Các yếu tốảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh
viên đối với cơ sở vật chất, trang thiết bị tại trường Đại học Đà Lạt, luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện đảm bảo chất lượng giáo dục.
10. Phạm Phương (07/03/2013), Xu hướng phát triển của thế giới và khu vực, tại
http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=1001&itemid=12883 truy xuất ngày 12/03/2013.
11. Philip Kotler & Gary Armstrong (2004). Những nguyên lý tiếp thị. Hà Nội: NXB Thống Kê.
12. Đinh Công Thành & ctg (2011). “Đánh giá mức độ hài lòng của khách nội địa đối với du lịch tỉnh Sóc Trăng”, Tạp chí Khoa học2011:20a 199 - 209. 13. Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh. Hà Nội: NXB Lao Động Xã Hội.
14. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007). Nghiên cứu khoa học Marketing. Hồ Chí Minh: NXB Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
15. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang và Mai Lê Thúy Vân (2008), Các yếu tố chính tác động vào kiến thức thu nhận của sinh viên khối ngành kinh tế tại TPHCM, ĐH Quốc Gia TPCHM
16. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2010). Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh. Hà Nội: NXB Thống kê.
17. Nguyễn Xuân Thọ (2012), Ảnh hưởng của hình ảnh điểm đến và rủi ro cảm nhận đến ý định quay lại và truyền miệng tích cực của du khách đối với khu du lịch biển Cửa Lò, tỉnh Nghệ An, luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Quản trị kinh doanh. Đại học Nha Trang.
18. Nguyễn Thu Thủy (2010). “Tác động của chuỗi cung ứng du lịch đến quyết định quay lại Nha Trang của du khách nội địa”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40).2010.
19. Nguyễn Thị Mai Trang (2006). “Chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn và lòng trung thành của khách hàng siêu thị thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 9, số 10 - 2006.
20. Hoàng Tuấn (06/03/2013), Ngành du lịch Việt Nam khẳng định vai trò mũi nhọn, tại http://www.vietnamplus.vn/Home/Nganh-du-lich-Viet-Nam-khang- dinh-vai-tro-mui-nhon/20133/186127.vnplus truy xuất ngày 12/03/2013.
21. Nguyễn Văn Tuấn (07/02/2013), Du lịch Việt Nam nỗ lực vượt qua khó khăn thách thức, tại
http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=1001&itemid=12770 truy xuất ngày 12/03/2013.
22. Hồ Huy Tựu (2006), Quan hệ giữa giá, chất lượng cảm nhận, sự thỏa mãn và trung thành của người tiêu dùng đối với cá tại thành phố Nha Trang, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành kinh tế thủy sản, Đại học Nha Trang.
23. Báo cáo tóm tắt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Viện nghiên cứu phát triển Du lịch, tại
www.itdr.org.vn/library/CL_QH/BCTTCL2020.pdf truy xuất ngày 14/03/2013.
24. Du lịch Việt Nam năm 2012 (24/01/2013), tại http://laodong.com.vn/Lao- dong-cuoi-tuan/Du-lich-Viet-Nam-nam-2012-Dat-duoc-nhung-muc-tieu-de- ra/100783.bld truy xuất ngày 12/03/2013.
25. Tổng cục Du lịch (2013), trích Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 của Đảng ủy Tổng cục du lịch, tại
http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=1001&itemid=12755 truy xuất ngày 12/03/2013.
26. Tổng cục Thống kê (2013), Thông cáo báo chí về Tình hình kinh tế - xã hội tháng 12 và cả năm 2012, tại
http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=507&ItemID=13490truy xuất ngày 11/03/2013.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
27. Ashley, Richard A. (1995), Understanding Your Customer’s Perceived Risk tại http://www.hort.uconn.edu/agmarketing/distlrnarticles/percrisk.htm truy xuất ngày 28/04/2013.
28. Bachelet (1995), “Measuring Satisfaction, or the Chain, the Tree and the Nest” in Brooks.
29. Browne, M. W. and Cudeck, R. (1992), “Alternative Ways of Assessing Model Fit”, Sociological Methods & Research, 21 (2): 230-258.
30. Cam Thi Ai Tran (2011), Explaning tourists satisfaction and intention to revisit Nha Trang, Vietnam, Master Thesis in Fisheries and Aquaculture Management and Economics, The Norwegian College of Fishery Science University of Tromso, Norway and Nha Trang University, Vietnam.
31. Carmen (2007). “Perceived Risk on Goods and Service purchases”,
32. Caroline Boivin et al. (2012), Buying Socially Responsible Goods; The Influence of Perceived Risks Revisited, Marketing Department, University of Sherbrooke, Canada.
33. Cong Chi Le et al. (2013), The roles of variety seeking in the satisfaction- destination intentional loyalty relationship: An empirical test from Vietnamese visitor’s beach, University of Nha Trang, Khanh Hoa, Vietnam.
34. Dickson, Tracey & Dolnicar, Sara (2004). “No risk, no fun: The role of perceived risk in adventure tourism”.
35. Dimitriades, Z.S (2006), Customer satisfaction, loyalty and commitment in service organization. Management Research News, 29(12): 782-800.
36. Fornell C & Larcker DF (1981), Evaluating structural equation models with unobserved variables and measurement error, Journal of Marketing Research, 28(1), 39-50.
37. G.K.Shaw (2010), A risk management model for the tourism industry in South Africa, Thesis for Doctor Degree of Philosophy in Tourism Management, North-West University.
38. Gordon Shaw et al. (2012). “Identifying risks facing the South African tourism industry”, South African Journal of Economic and Management Sciences, Vol.15 no.2.
39. Haddock, C. (1993). Managing Risks in Outdoor Activities. Wellington, NZ: New Zealand Mountain Safety Council.
40. Hair, Jr. J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L. and Black, W. C. (1998), “Multivariate Data Analysis”, 5th ed. Upper Saddle River: NJ. Prentice Hall.
41. Hoelter, J.W. (1983), The analysis of covariance structure: goodness -of- fit indices, Sociological and Research, 11: 325-334.
42. Hong-Youl Ha (2002), The Effects of Consumer Risk Perception on Prepurchase Information in Online Auctions: Brand, Word-of-mouth and Customized Informations, Manchester School of Management
43. Huyn-Sik Choi et al. (2011). “The Effect of Mobile Tourism Information Services on Tourist Satisfaction and Continual Reuse”, Int. J Busi. Inf. Tech., Vol.1, No.3.
44. Ivan Ross (1975). “Perceived risk and Consumer Behavior: a Critical Review”, Journal of Consumer Research, Vol 02, Pages 1 - 20.
45. Joreskog KG (1971), Statistical analysis of sets of congeneric tests,
Psychometrica, 36(2), 109-33.
46. Kline, R. B. (1998). Principles and Practice of Structural Equation Modeling. NY: Guilford Press.
47. Lori Pennington-Gray et al. (2010), Examining the Influence of Past Travel Experience and Risk Perceptions on Future Travel Intentions, Florida University.
48. Martin Fluker (2005), Perceived Risk in Adventure Tourism, Thesis for Degree of Doctor of Philosophy, School of Applied Economics Victoria University.
49. Morakabati, Yeganeh (2007), Tourism, travel risk and travel risk perceptions: a study of travel risk perceptions and the effects of incidents on tourism, Phd Thesis, Bournemouth University.
50. Norusis, M. (1994), SPSS Professional Statistics 6.1, SPSS, United States of America.
52. Oliver, R., (1997). Satisfaction: A Behavioral Perspective on the Consumer”. New York NY: McGraw Hill.
53. Panisa Mechinda et al. (2010). “An Examination of Tourists’ Loyalty towards Medical Tourism in Pattaya, Thailand”, International Business & Economics Research Journal, Vol.9, No.1.
54. Parasuraman, A., Berry, L. L. & Zeithaml, V. A., (1988), SERVQUAL: A Multiple-Exam Scale for Measuring Consumer Perceptions of Service Quality, Journal of Retailing, 64: 12-40.
55. Peterson, R. (1994), “A Meta-Analysis of Cronbach’s Coefficient Alpha”,
Journal of Consumer Research, 21(2): 381-91.
56. Quintal, Vanessa A. & Polczynski, Aleksandra (2010). “Factors influencing tourist’s revisit intentions”, Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics, vol.22 Iss: 4, 554 - 578.
57. Sabath, RE (1978). “How much service do customers really want?”. Business Horizons, 21(2): 26-38.
58. Schumacker, R. E. & Lomax, R. G. (2004). A beginner’s guide to structural equation modeling, 2nd ddition. Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Asociates.
59. Slater, S. (1995), “Issues in Conducting Markeitng Strategy Research”,
Journal of Strategic Marketing, 3(4): 257-70.
60. Som, Ahmad Puad Mat & Badarneh, Mohammad Bader (2011). “Tourist Satisfaction and Repeat Visitation; Toward a New Comprehensive Model”,
International Journal of Human and Social Sciences, 6:1 2011.
61. Tanja Dmitrovic et al. (2008). “Conceptualizing tourist satisfaction at the destination level”, Internation Journal of Culture, Tourism and Hospitality Research, Vol.3 No.2 2009, 116 - 126.
62. Tsai-Lung Liu (2010), Moderating Influence of Perceived Risk on Relationships between Extrinsic Cues and Behavioral Intentions, Assistant Professor, Tajen University, Taiwan.
63. Ullman, J. B. (2001). Structural Equation Modeling. In B. G. Tabachnick & L. S. Fidell (2001), 4th edition: 653-771.
64. Valle et al. (2006). “Tourist Satisfaction and Destination Loyalty intention: A Structural and Categorical Analysis”, Journal of Business Science And Applied Management, volume 1, issue 1, 2006.
65. Wahyuningsih (2012). “The Effect of Customer Value on Behavioral Intentions in Tourism Industry”, International Research Journal of Business Studies, Vol. 5, No.1
66. Weber, K. (1996). “The assessement of tourist satisfaction using the expectancy disconfirmation theory: a study of the German travel market in Australia.”, Pacific Tourism Review, 14: 35-45.
67. UNWTO (2003), Tourism Risk Management in the Asia Pacific Region - An Authoritative Guide to Managing Crisis and Disasters, 2004.
CÁC TRANG WEB
68. http://www.khanhhoa.gov.vn/Default.aspx?ArticleId=A5D8AF40-C78D- 4AE8-8AA7-298D15F51D92 truy xuất ngày 04/05/2013.
69. http://ro.uow.edu.au/commpapers/246truy xuất ngày 17/02/2013.
70. http://www.marketingpro.com.vn/nhan-dien-cac-hinh-thuc-truyen-
mieng_p1_1-1_2-1_3-824_4-995_9-2_11-10_12-1_13-6.htmltruy xuất ngày 29/04/2013.
71. http://www.khanhhoa.gov.vn/Default.aspx?ArticleId=13142F55-AC08- 4EF9-818E-1459481C557C truy xuất ngày 04/05/2013.
72. http://vi.wikipedia.org/wiki/Du_l%E1%BB%8Bch_Kh%C3%A1nh_H%C3% B2a truy xuất ngày 04/05/2013.
73. http://www.mediagto.com/?option=com_introducelist&task=view&cat=92& sub=8&id=9 truy xuất ngày 04/05/2013.
74. http://www.nhatrang.org.vn/nt/nha-trang-bien-hen.html truy xuất ngày 04/05/2013.
75. http://www.dulichvn.org.vn/index.php?category=1005&itemid=22176truy xuất ngày 05/05/2013.
76. http://jcmc.indiana.edu/vol8/issue1/ha.html truy xuất ngày 13/04/2013.
77. http://www.tourcuatoi.com/tin-tuc/bien-nha-trang-diem-den-hap-dan-cua-
mon-the-thao-mao-hiem.html truy xuất ngày 05/05/2013.
78. http://www.nhatrang-travel.com/index.php?cat=0501;&itemid=1880 truy
xuất ngày 05/05/2013.
79. http://www.cmard2.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&i d=331%3Along-trung-thanh-thng-hiu-
&catid=125%3Al&Itemid=331&lang=vi truy xuất ngày 13/04/2013.
80. http://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%A7i_ro truy xuất ngày 19/03/2013.
81. http://en.wikipedia.org/wiki/Word_of_mouth truy xuất ngày 28/04/2013.
82. http://best.edu.vn/news/lam-sao-de-xay-dung-long-trung-thanh-cua-khach- hang.d-594.aspx truy xuất ngày 28/04/2013.
83. http://www.tourcuatoi.com/tin-tuc/bien-nha-trang-diem-den-hap-dan-cua- mon-the-thao-mao-hiem.html truy xuất ngày 26/05/2013.
84. http://www.tourdulich.net/webplus/viewer.asp?pgid=5&aid=982 truy xuất ngày 26/05/2013.
85. http://vietbao.vn/Xa-hoi/Viet-Nam-se-phat-trien-du-lich-mao- hiem/10856198/157/ truy xuất ngày 26/05/2013.
86. http://www.nhatrang-travel.com/index.php?cat=0501&itemid=2019 truy xuất ngày 03/07/2013.
87. http://www.vietnamtourism.gov.vntruy xuất ngày 03/07/2013.
88. http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=1010&itemid=11061 truy
xuất ngày 03/07/2013.
89. http://www.cinet.gov.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=70113&sitepageid=31
truy xuất ngày 04/07/2013.
90. http://www.diaoconline.vn/tin-tuc/thi-truong-dia-oc-c18/luong-khach-san-
tang-nhanh-tai-nha-trang-i19477 truy xuất ngày 03/07/2013.
91. http://www.nhatrang-travel.com/index.php?cat=0501&itemid=1990 truy
xuất ngày 03/07/2013.
92. http://bantrecuocsong.com/tinh-yeu-gioi-tinh/ham-muon-the-hien-cai-toi-ca-
tinh-luon-la-dac-diem-dac-trung-cua-nhung-ban-tre-b799159.html truy xuất
ngày 05/07/2013.
93. http://www.misa.com.vn/tabid/91/newsid/20430/Thoi-gian-la-vang-bac.aspx