So sánh sự khác biệt về kết quả đánh giá “ý định quay lại” của các nhóm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của rủi ro cảm nhận khi du lịch, sự thỏa mãn đối với ý định quay trở lại của du khách quốc tế (Trang 91)

cá nhân

Bảng 4.29: Hệ số Sig. khi tiến hành kiểm định sự đồng nhất của phương sai

Mức ý nghĩa (Sig.) Nhân tố

Giới tính Nhóm tuổi Thu nhập

INTEN 0.220 0.786 0.614

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả, 2013)

Bảng 4.29 trên đây tổng hợp các hệ số Sig. thu được thông qua phương pháp kiểm định Levene để kiểm định sự đồng nhất của phương sai biến định lượng “ý định quay lại” với các biến định tính: giới tính, nhóm tuổi và thu nhập. Giả thuyết H0 được đặt ra như sau: H0: phương sai các nhóm so sánh có sự đồng nhất.

Ta có thể thấy các mức ý nghĩa Sig. đều đạt yêu cầu lớn hơn 0.05, do đó giả thuyết H0 được chấp nhận. Phương sai giữa biến định lượng “ý định quay lại” với lần lượt các biến định tính là giống nhau, thỏa điều kiện giúp ta tiếp tục tiến hành phân tích ANOVA. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.30 dưới đây.

Bảng 4.30: Hệ số Sig. về sự khác biệt về đánh giá “ý định quay lại” của các nhóm đối tượng khảo sát khác nhau theo yếu tố đặc điểm cá nhân

Mức ý nghĩa (Sig.) Nhân tố

Giới tính Nhóm tuổi Thu nhập

INTEN 0.958 0.566 0.331

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả, 2013)

Nhìn vào bảng 4.30, ta thấy tất cả các mức Sig. đều lớn hơn 0.05. Điều này có nghĩa rằng không có sự khác biệt trong đánh giá “ý định quay lại” giữa các nhóm đối tượng khách hàng có đặc điểm cá nhân khác nhau.

Tóm lại, sau khi tiến hành kiểm định sự khác biệt ANOVA giữa biến định lượng và biến định tính, ta thu được kết quả cuối cùng rằng, chỉ có sự khác biệt giữa Nam và Nữ trong việc đánh giá rủi ro mong muốn và sự thỏa mãn.

CHƯƠNG V: KẾT LUN VÀ KIN NGH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của rủi ro cảm nhận khi du lịch, sự thỏa mãn đối với ý định quay trở lại của du khách quốc tế (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)