Một số giải pháp lâu dài nh m nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tại Cát

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng dịch vụ du lịch tại Cát Bà cho khách nội địa (Trang 66)

6. Cấu trúc của luận văn

3.3. Một số giải pháp lâu dài nh m nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tại Cát

lịch tại Cát Bà cho khách nội địa.

3.3.1. Xây dựng quy hoạch phát triển du lịch Cát Bà

Quy hoạch phát tri n du lịch là bư c đi có tính định hư ng vô cùng quan trọng, quyết định sự phát tri n hay thụt lùi của hoạt động du lịch tại Cát Bà trong nhiều năm t i. Chính vì ý nghĩa to l n đó mà c n thiết phải xây dựng cho được quy hoạch phát tri n du lịch Cát Bà.

Quy hoạch phát tri n du lịch là lĩnh vực phức tạp, có tính chuyên môn cao, vấn đề quy hoạch du lịch đang g p nhiều khó khăn ở nhiều địa phương, do du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, định hư ng tài nguyên rõ rệt, có mối liên quan đến nhiều ngành kinh tế-xã hội. Có nhiều nguyên dẫn đến tình trạng quy hoạch chưa hiệu quả: nhiều địa phương còn loay hoay trong việc xác định vai trò của hoạt động du lịch trong cơ cấu kinh tế, hoạt động điều tra phục vụ quy hoạch cơ bản còn hạn chế, trình độ cán bộ thực hiện công tác quy hoạch còn thấp, khó khăn trong việc lồng ghép các quy hoạch chuyên ngành có liên quan trong quy hoạch du lịch, kỹ năng quy hoạch du lịch hạn chế, công tác tổ chức quản lý và thực hiện quy hoạch du lịch còn kém hiệu quả... Quy hoạch phát tri n du lịch Cát Bà cũng đang rơi vào tình trạng này.

Qua nghiên cứu quy hoạch chi tiết thị trấn Cát Bà (quy hoạch kinh tế- xã hội) m i được phê duyệt theo quyết định 704 của UBND thành phố, nhận thấy vai trò của lĩnh vực du lịch trong cơ cấu kinh tế-xã hội của địa phương còn khá m nhạt, quỹ đất khoang vùng dành cho phát tri n du lịch tại trung tâm của huyện Cát Hải cũng không rõ ràng. Quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết m i xác định: là trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế, văn hóa của huyện Cát Hải, là đô thị vệ tinh của thành phố Hải Phòng, có vị trí chiến lược về quốc phòng an ninh. Như vậy, quy hoạch chi tiết không xác định tính chất của Cát Bà (trung tâm du lịch hiện nay của Cát Hải và thành phố) là một trung tâm du lịch trong tương lai, mà chỉ là đô thị vệ tinh của thành phố Hải Phòng. Cho dù, trong Nghị quyết của Ban thư ng vụ thành uỷ về xây dựng và phát tri n huyện Cát Hải đến 2020, xác định: Xây dựng đảo Cát Bà thành trung tâm du lịch sinh thái của cả nư c và quốc tế.

Những vấn đề đ t ra trong lĩnh vực du lịch hiện nay cho thấy, đã đến lúc vấn đề quy hoạch c n được tập trung hơn, quy hoạch phải đi trư c một bư c cho các hoạt động đ u tư, phát tri n trên địa bàn thành phố. Đ thực

quan liên quan, sự chỉ đạo sâu sát của thành phố. Quy hoạch du lịch là nhiệm vụ của các cấp, các ngành, riêng ngành du lịch không tự làm được quy hoạch và bảo đảm quy hoạch. Đ quy hoạch thực hiện hiệu quả và đi vào cuộc sống, nhất thiết phải đề cao hơn nữa vai trò của Sở du lịch trong công tác tư vấn và giám sát quy hoạch du lịch. Tuy nhiên, c n đề cao, quy trách nhiệm đối v i vai trò của các ban, ngành, địa phương liên quan trong công tác quy hoạch và thẩm định quy hoạch, tuân thủ quy hoạch, thực hiện quy hoạch trên cơ sở vì sự nghiệp phát tri n chung. .

3.3. . Tìm kiếm và xây dựng mô hình phát triển phù hợp cho du lịch Cát Bà

Song song v i việc xây dựng quy hoạch, việc tìm kiếm và xây dựng mô hình phát tri n phù hợp cho du lịch Cát Bà cũng c n được quan tâm nghiên cứu. Đây là một trong những giải pháp mang tính bền vững đ nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tại Cát Bà.

Hiện nay, du lịch và nghề cá là hai ngành kinh tế chủ đạo của Cát Bà. Vì vậy c n phải xây dựng mô hình sao cho không ảnh hưởng đến mục tiêu phát tri n nghề cá nhưng vẫn phát huy tối đa được tiềm năng du lịch nơi đây.

Việc xây dựng mô hình là cực kỳ khó khăn và c n phải thận trọng. Hiện nay, ở nư c ta vẫn chưa có mô hình phát tri n du lịch nào phù hợp v i Cát Bà, vì vậy các nhà nghiên cứu du lịch cũng như những ngư i có trách nhiệm nên tìm hi u các mô hình phát tri n du lịch bi n-đảo đã thành công trên thế gi i. Nghiên cứu và tìm cách áp dụng, xây dựng một mô hình phát tri n du lịch phù hợp v i Cát Bà.

3. . Một số kiến nghị

3.4.1. Về đào tạo nguồn nhân lực

Đ có th đáp ứng được sự tăng nhanh về lượng khách nội địa đến Cát Bà trong th i gian t i, thành phố Hải Phòng nói chung và huyện Cát Hải nói riêng c n có sự quan tâm thích đáng cho giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực

b ng cách rà soát lại toàn bộ nguồn nhân lực, xác định nhu c u trư c mắt cũng như lâu dài đ có các biện pháp khắc phục những hạn chế, tránh tình trạng lao động trong ngành du lịch tại Cát Bà thiếu về số lượng và yếu về chuyên môn nghiệp vụ.

Thành phố Hải Phòng c n xây dựng một số trung tâm đào tạo mạnh về du lịch, có sự đ u tư thích đáng về cơ sở vật chất, tiền vốn và con ngư i đ chất lượng đào tạo có th ngang b ng v i các Trung tâm du lịch trong vùng và trên cả nư c.

Có các chính sách hỗ trợ, khuyến khích công tác giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực du lịch của Cát Bà.

3.4. . ầu tư cho các cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch

Nhà nư c có th sử dụng chính sách giảm thuế đối v i các dịch vụ du lịch, sử dụng chính sách lãi suất vay ưu đãi dài hạn đ các cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch tại Cát Bà cũng như trên cả nư c thư ng xuyên đổi m i cơ sở vật chất kỹ thuật nh m góp ph n đảm bảo cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch.

Nhà nư c, thành phố Hải Phòng, huyện Cát Hải c n có các chính sách khuyến khích huy động mọi nguồn vốn đ u tư cho việc cải tạo, nâng cấp và xây m i các cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch, các phương tiện phục vụ du lịch đ đáp ứng nhu c u ngày càng cao của du khách.

Tiểu kết chương 3

Trên có sở định hư ng phát tri n của du lịch Cát Bà, v i yêu c u nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch hiện nay, chương 3 của luận văn đã hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra là đề xuất đựơc một số giải pháp trư c mắt có th áp dụng ngay và một số giải pháp mang tính lâu dài bền vững đ nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tại Cát Bà cho khách nội địa.

dịch vụ du lịch tại Cát Bà, đem lại lợi ích cao cho khách hàng, doanh nghiệp và cả xã hội

KẾT LUẬN

V i sự phát tri n không ngừng của nên kinh tế, mức thu nhập và nhận thức của ngư i dân tăng lên, lượng khách du lịch nội địa của nư c ta đã gia tăng nhanh chóng. Thu nhập từ du lịch nội địa cũng đạt con số năm sau cao hơn năm trư c. Phát tri n và khai thác sâu rộng hơn nữa thị trư ng khách nội địa là một trong những hư ng đi đúng đắn của du lịch Việt Nam, đ c biệt là trong hoàn cảnh lượng khách quốc tế đang có dấu hiệu sụt giảm. Tuy nhiên, hiện nay chất lượng dịch vụ du lịch m i chỉ đáp ứng được ph n nhỏ nhu c u của khách nội địa. Vì vậy, nâng cao chất lượng dịch vụ cho khách nội địa là một trong những vấn đề c n phải được tiến hành nghiên cứu và thực hiện.

Cát Bà là một hòn đảo xinh đẹp có nhiều tiềm năng du lịch tự nhiên và nhân văn. Trong những năm qua. lượng khách du lịch, đ c biệt là khách nội địa đến đây gia tăng không ngừng nhưng dịch vụ du lịch lại phát tri n không theo kịp, dẫn đến tình trạng chất lượng dịch vụ du lịch tại Cát Bà chịu nhiều sức ép. Đ có th khai thác hiệu quả và lâu dài thị trư ng khách nhiều tiềm năng này, nhất thiết phải đánh giá được thực trạng dịch vụ du lịch tại Cát Bà cho khách nội địa và tìm ra các giải pháp nh m nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ du lịch ở đây.

Luận văn đã đạt được mục đích nghiên cứu là đề xuất một số giải pháp cơ bản trư c mắt và lâu dài đ nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tại Cát Bà

Các kết quả cơ bản mà luận văn đạt được bao gồm:

1.Trên cơ sở hệ thống lại những lý luận cơ bản về chất lượng dịch vụ, phân tích và chỉ ra những hạn chế và những ưu đi m của từng phương pháp và hệ tiêu chí, luận văn đã xác định được phương pháp nghiên cứu và hệ tiêu chí phù hợp đ đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch tại Cát Bà cho khách nội địa.

2. Luận văn đã nghiên cứu và đánh giá được thực trạng chất lượng dịch vụ du lịch tại Cát Bà cho khách nội địa.

Luận văn đã khái quát sự phát tri n của du lịch Cát Bà. Xử lý và phân tích các số liệu thống kê thu thập được từ hai cuộc điều tra. Đưa ra kết luận và các nguyên nhân của thực trạng chất lượng dịch vụ du lịch tại Cát Bà cho khách nội địa.

3. Luận văn đã đưa ra được các giải pháp cơ bản đ nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tại Cát Bà. Bao gồm các giải pháp trư c mắt như: nâng cao chất lượng đội ngũ lao động; tăng cư ng hệ thống cơ sở vật chất; tăng cư ng quản lý nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch; phát tri n và đa dạng các dịch vụ vui chơi giải trí các tour tuyến tham quan; xúc tiến quảng bá, phát tri n thị trư ng du lịch nội địa. Và một số giải pháp lâu dài như: Xây dựng

quy hoạch phát tri n du lịch Cát Bà, tìm kiếm và xây dựng mô hình phát tri n phù hợp cho du lịch Cát Bà.

Ngoài ra, luận văn cũng đã đưa ra một số kiến nghị nh m tạo cơ hội thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tại Cát Bà.

Như vậy, luận văn đã hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, hệ thống hoá và chỉ ra được cơ sở lý luận của việc nghiên cứu chất lượng dịch vụ du lịch tại Cát Bà, lấy đó làm căn cứ đ nghiên cứu thực trạng chất lượng dịch vụ du lịch, chỉ ra nguyên nhân tòn tại và đề xuất một số giải pháp khắc phục nh m giúp cho các cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch tại Cát Bà không ngừng phát tri n trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng bộ toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Nguyễn Trọng Đ ng, Nguyễn Doãn Thị Liễu, Vũ Đức Minh, Tr n Thị Phùng (2000), Quản trị doanh nghiệp khách sạn - du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

3. Tr n Văn Đào, Nghiêm Văn Trọng (1994), Kinh doanh dịch vụ trong cơ chế thị trường. Nxb Thống kê, Hà Nội.

4. Nguyễn Văn Đính, Tr n Thị Minh Hoà, Trương Tử Nhân (2008), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân. Hà Nội. 371tr.

5. Nguyễn Thị Doan, Nguyễn Hoàng (1995), Marketing dịch vụ. Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

6. Đ ng Đức Dũng, Lại Đức Cân (1995), Quản lý chất lượng sản phẩm, Đại học Thương mại, Hà Nội.

7. Phạm Xuân Hậu (2001), Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn – du lịch. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

8. Phạm Xuân Hậu (2002), Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khách sạn ở nước ta hiện nay, Luận án tiến kinh tế, Hà Nội.

9. Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng (2009), Nghị quyết về phát triển kinh tế biển thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Hải Phòng.

10. Tăng Văn Khiên (2003), Điều tra chọn mẫu và ứng dụng trong công tác thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội

11. Tăng Văn Khiên (chb), Một số vấn đề phương pháp luận thống kê. Nxb Thống kê, Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hoà (2008), Giáo trình Marketing du lịch, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội

13. Lưu Văn Nghiêm (1997), Quản trị marketing dịch vụ, Nxb Lao động. Hà Nội.

14. Phòng Văn hoá Thông tin Th thao và Du lịch huyện Cát Hải, các Báo cáo kết công tác văn hoá- thông tin - thể thao và du lịch từ năm 1999 đến năm 2008, Hải Phòng.

15. Bùi Tiến Quý (2000), Phát triển và quản lý nhà nước về kinh tế dịch vụ,

Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

16. Sở Du lịch Hải Phòng (2005), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ và phương hướng hoạt động giai đoạn 2005 – 2010, Hải Phòng.

17. Nguyễn Tiếp, Phan Công Nghĩa (1999), Giáo trình thống kê chất lượng,

Nxb Thống kê, Hà Nội.

18. Tổng cục du lịch Việt Nam (2006), Chương trình hành động quốc gia về du lịch giai đoạn 2006 -2010, Hà Nội.

19. Tổng cục du lịch Việt Nam (2007), Giáo trình tổng quan du lịch, Nxb Lao Động - Xã hội, Hà Nội.

20. Nguyễn Xuân Bảo Sơn, "Quality is free” - Chất lượng là thứ cho không, http://www.caohockinhte.info/forum/showthread.php?t=8205, 11/2/2009 21. Paul Fedoroff, Comparer la performance de qualité de service avec les besoins de qualité de service à la clientèle. Explication du SERQUAL de Zeithaml, Parasuraman, et Berry.

PHỤ LỤC

MỤC LỤC

Phụ lục 1: Trắc nghiệm chất lượng dịch vụ du lịch tại Cát Bà cho khách nội địa ... iii

1.2. Thiết kế mẫu điều tra ... iv 1.3. Xác định số lượng mẫu ... vi 1.4. Thông tin mẫu... ix 1.5. Phương tiện nghiên cứu ... x Phụ lục 2: Bảng hỏi nghiên cứu chất lượng dịch vụ du lịch tại Cát Bà cho khách nội địa ... xiv Phụ lục 3: Bảng hỏi giành cho nhà cung ứng khối dịch vụ vận chuy n ... xviii Phụ lục 4: Bảng hỏi giành cho nhà cung ứng dịch vụ lưu trú ... xix Phụ lục 5: Bảng hỏi giành cho khối dịch vụ ăn uống ... xxii Phụ lục 6: Bảng hỏi giành cho khối dịch vụ tham quan, vui chơi, giải trí . xxiv Phụ lục 7: Danh sách các nhà cung ứng tham gia nghiên cứu chất lượng dịch vụ du lịch tại Cát Bà cho khách nội địa ... xxvi Phụ lục 8: Một số hình ảnh về Cát Bà và du lịch Cát Bà ... xxviii

Phụ lục 1: Tr c nghiệm chất lượng dịch vụ du lịch tại Cát Bà cho khách nội địa

1.1. Lự chọn phương pháp xác định mẫu điều tra

Một công trình nghiên cứu thư ng dựa vào một mẫu. Một trong những câu hỏi quan trọng nhất trư c khi tiến hành nghiên cứu là c n bao nhiêu mẫu hay bao nhiêu đối tượng nghiên cứu. Ư c tính số lượng đối tượng quan trọng cho một công trình nghiên cứu đóng vai trò quan trọng, vì nó có th là yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của nghiên cứu.

Có nhiều phương pháp đ lựa chọn mẫu như: Lựa chọn mẫu theo công thức lý thuyết, lựa chọn mẫu theo kinh nghiệm, lựa chọn mẫu theo khả năng kinh tế, lựa chọn mẫu con liên tiếp….

V i phương pháp lựa chọn mẫu dựa theo công thức lý thuyết, yêu c u đ t ra là phải xác định được các thông tin như: Số lượng tổng th chung, phương sai của tổng th chung….Tuy nhiên, những thông tin này rất khó có th xác định được khi nghiên cứu chất lượng dịch vụ du lịch tại Cát Bà cho khách nội địa. V i nghiên cứu này, số lượng tổng th chung chính là lượng khách du lịch nội địa đến Cát Bà trong th i gian tiến hành điều tra. Lượng khách đó chỉ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng dịch vụ du lịch tại Cát Bà cho khách nội địa (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)