Phương pháp bố trí thí nghiệm: dùng ph ương pháp qui hoạch thực nghiệm Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát
Mô tả quy trình
Nguyên liệu vỏ đầu tôm được xay nhỏ và khử protein bằng enzyme protease (Alcalase) trong môi trư ờng có pH và tỷ lệ E/S theo tỷ lệ nghiên cứu. Tiến hành thuỷ phân protein để chọn ra thời gian, tỷ lệ E/S, nhiệt độ thích hợp. Sau khi tìm được chế độ tối ưu ta tiến hành thuỷ phân rồi lọc tách riêng phần dịch và phần bã. Phần dịch tận dụng thu protein và asthaxanthin dùng để sản xuất thức ăn chăn nuôi. Phần bã được rửa sạch, phơi khô, tiếp tục khử protein bằng NaOH, khử khoáng bằng C6H5COOH và HCl, ở mỗi công đoạn cũng tiến hành thực hiện để chọn được chế độ tối ưu (nồng độ, thời gian xử lý) sau đó rửa sạch và thu được Chitin.
Quy trình dự kiến sản xuất chitin từ phế liệu tôm:
Hình 13.Quy trình dự kiến sản xuất.
Sau khi tìm được các thông số tối ưu của các công đoạn, ta tiến hành sản xuất Chitin theo các thông số tối ưu của công đoạn khử protein bằng enzyme và NaOH, còn ở công đoạn khử khoáng ta chỉ dùng HCl, không dùng C6H5COOH.
Theo Nguyễn Văn Toàn và cộng sự đã nghiên cứu [22], công đoạn khử khoáng chỉ dùng HCl 1,1M; ngâm trong 12 giờ ở 30oC được áp dụng đối với phế liệu đầu vỏ tôm, kết quả hàm l ượng khoáng còn lại trong Chitin là 1, 11±0,01%. Ở
Xay nhỏ
Tách protein bằng enzyme Alcalase
Dịch protein Tỉ lệ E/NL:[0,1-0,5%] Nhiệt độ: [40-60oC] Thời gian:[4-10h] Khử protein bằng NaOH CM= 0,012÷0,018M Thời gian: 4÷10h Nhiệt độ phòng Rửa Rửa Chitin
Khử khoáng bằng acid benzoic
Khử khoáng bằng HCl Đầu tôm CM = 1÷3% Thời gian: 8÷10h Nhiệt độ phòng CM=0,6÷0,8M Thời gian: 4÷10h Nhiệt độphòng
đây đối tượng nguyên liệu được nghiên cứu là phế liệu đầu tôm, đầu tôm thường thì hàm lượng khoáng cao hơn cho nên em đã dự kiến quy trình đối chứng với nồng độ HCl là 1,2M; và ngâm trong 16 gi ờ ở nhiệt độ phòng. Quy trình dự kiến sản xuất đối chứng như sau:
Hình 14.Quy trình sản xuất Chitin không dùng acid benzoic.( đối chứng)