Về mặt tài nguyên tự nhiên như khí hậu, đất đai, Việt Nam được đánh giá là nước có tiềm năng trung bình khá để phát triển mía cây. Việt Nam có đủ đất đồng bằng, lượng mưa nói chung tốt (1400 mm đến 2000 mm/năm), nhiệt độ phù hợp, độ nắng thích hợp. Trên phạm vi cả nước, các vùng tây nguyên và vùng Đông Nam Bộ, đặc biệt là duyên hải Nam Trung Bộ có khả năng trồng mía đường tốt. [30]
Hình 2.7Phân bố các vùng trồng mía ở Việt Nam [30].
Hiện nay mỗi năm có khoảng 1.3 triệu tấn đường được sản xuất (quy mô công nghiệp và dân tự chế biến), tức khoảng 3 triệu tấn bã mía được thải ra. Đây là nguồn nguyện liệu rất lớn cho việc sản xuất ethanol.
Trong hội thảo về chiến lược tăng tốc trong lĩnh vực hạ nguồn do Hội Dầu Khí Việt Nam tổ chức ngày 11/9/2010 tại Hà Nội đã có rất nhiều ý kiến về vấn đề này
Đồng Bằng Sông Cửu Long 26% Đồng Bằng Sông Hồng 1% Đông Bắc 5% Tây Bắc 4% Bắc Trung Bộ 17%
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
15
2.3 Bã mía
Ngành công nghiệp sản xuất mía đường đã tạo ra một lượng lớn phế phẩm từ cây mía (bã mía). Bã mía chiếm 25-30% trọng lượng mía đem ép. Trong bã mía chứa trung bình 49% là nước, 48% là xơ (trong đó chứa 45-55% cellulose) 2.5% là chất hoà tan (đường) [26]. Bã mía là một trong số nhiều nguồn biomass phổ biến và có nhiều tiềm năng ở Việt Nam.
2.3.1 Nguồn bã mía ở Việt Nam
Về mặt tài nguyên tự nhiên như khí hậu, đất đai, Việt Nam được đánh giá là nước có tiềm năng trung bình khá để phát triển mía cây. Việt Nam có đủ đất đồng bằng, lượng mưa nói chung tốt (1400 mm đến 2000 mm/năm), nhiệt độ phù hợp, độ nắng thích hợp. Trên phạm vi cả nước, các vùng tây nguyên và vùng Đông Nam Bộ, đặc biệt là duyên hải Nam Trung Bộ có khả năng trồng mía đường tốt. [30]
Hình 2.7Phân bố các vùng trồng mía ở Việt Nam [30].
Hiện nay mỗi năm có khoảng 1.3 triệu tấn đường được sản xuất (quy mô công nghiệp và dân tự chế biến), tức khoảng 3 triệu tấn bã mía được thải ra. Đây là nguồn nguyện liệu rất lớn cho việc sản xuất ethanol.
Trong hội thảo về chiến lược tăng tốc trong lĩnh vực hạ nguồn do Hội Dầu Khí Việt Nam tổ chức ngày 11/9/2010 tại Hà Nội đã có rất nhiều ý kiến về vấn đề này
Duyên Hải Nam Trung Bộ 18% Đông Nam Bộ 20% Bắc Trung Bộ 17%
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
15
2.3 Bã mía
Ngành công nghiệp sản xuất mía đường đã tạo ra một lượng lớn phế phẩm từ cây mía (bã mía). Bã mía chiếm 25-30% trọng lượng mía đem ép. Trong bã mía chứa trung bình 49% là nước, 48% là xơ (trong đó chứa 45-55% cellulose) 2.5% là chất hoà tan (đường) [26]. Bã mía là một trong số nhiều nguồn biomass phổ biến và có nhiều tiềm năng ở Việt Nam.
2.3.1 Nguồn bã mía ở Việt Nam
Về mặt tài nguyên tự nhiên như khí hậu, đất đai, Việt Nam được đánh giá là nước có tiềm năng trung bình khá để phát triển mía cây. Việt Nam có đủ đất đồng bằng, lượng mưa nói chung tốt (1400 mm đến 2000 mm/năm), nhiệt độ phù hợp, độ nắng thích hợp. Trên phạm vi cả nước, các vùng tây nguyên và vùng Đông Nam Bộ, đặc biệt là duyên hải Nam Trung Bộ có khả năng trồng mía đường tốt. [30]
Hình 2.7Phân bố các vùng trồng mía ở Việt Nam [30].
Hiện nay mỗi năm có khoảng 1.3 triệu tấn đường được sản xuất (quy mô công nghiệp và dân tự chế biến), tức khoảng 3 triệu tấn bã mía được thải ra. Đây là nguồn nguyện liệu rất lớn cho việc sản xuất ethanol.
Trong hội thảo về chiến lược tăng tốc trong lĩnh vực hạ nguồn do Hội Dầu Khí Việt Nam tổ chức ngày 11/9/2010 tại Hà Nội đã có rất nhiều ý kiến về vấn đề này
Duyên Hải Nam Trung Bộ 18% Tây Nguyên 9% Đông Nam Bộ 20%
nhưng tập trung nhất là trong tham luận của TS.Võ Thị Hạnh, phòng Vi sinh, Viện Sinh Học Nhiệt Đới. Theo TS.Võ Thị Hạnh, đối với nguồn nguyên liệu thì nước ta là một nước nông nghiệp nên có rất nhiều thuận lợi. Nước ta đã có quy hoạch phát triển ngành mía đường, đến năm 2010 diện tích trồng mía dự kiến đạt khoảng 30x104 ha, năng suất 65 tấn/ha. Phụ phẩm của mía đường rất dồi dào, chất lượng cao, thích hợp cho sản xuất nhiên liệu sinh học.
Bảng 2.2 Thành phần theo khối lượng của các nguồn sinh khối trong đó có bã mía. Thành phần Nguồn sinh khối Cellulose [wt.-%] Hemicellulose [wt.-%] Lignin[wt.-%] Lõi bắp 42 - 45 33 - 35 10 - 15 Rơm bắp 35 25 - 38 35 Rơm lúa mì 33 - 47 22 - 30 13 - 19
Rơm cây gai 44 - 45 19 - 21 20 - 22
Rơm lúa 39 36 10
Bã mía 40 29 13
Gỗ sồi 46 31 23
Gỗ thông, linh sam 43 27 29
Gỗ dương 50 31 17
[8]