Trong thực tế, cuộc đàm phán Mỹ-Trung về vấn đề Trung Quốc gia nhập WTO đã phải kéo dài 13 năm kể từ ngày 1/7/1986 khi Trung Quốc làm

Một phần của tài liệu Chính sách thương mại của Mỹ đối với Trung Quốc trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI (Trang 40)

- Giúp Trung Quốc gia nhập WTO ìà định hướng chính sách kinh tế có tầm quan trọng hàng đầu đổi với Mỹ.

Trong thực tế, cuộc đàm phán Mỹ-Trung về vấn đề Trung Quốc gia nhập WTO đã phải kéo dài 13 năm kể từ ngày 1/7/1986 khi Trung Quốc làm

nhập WTO đã phải kéo dài 13 năm kể từ ngày 1/7/1986 khi Trung Quốc làm đơn xin gia nhập lại vào GATT (nay là WTO). Lý do chủ yếu là giữa Mỹ và Trung Quốc còn tồn tại nhiều bất đồng về vấn đề này. Mỹ và nhiều thành

XIII (điều khoản về việc khânti áp dụnu) đ ế khône áp dụnọ. nhừne thoa thuận

t h ư ơ i ì Ị m ạ i c u a W ’i (> dôi v ớ i T r u n e Q u ó c .

- K huyên kh ích Trung O u ó c p h á t trìẻn 0/7 định, m ơ cưa, và hoà nhập vào cộng đông quôc tê.

Theo quan điêm của Mỹ, một nước Trung Quốc như vậy có \ ị trí to lớn trong các lợi ích của Mỹ và gÓD phần định hình thế kỷ XXI trờ thành kỷ neuvên hoà hình và thịnh vượng nhất cho thế giới. Nhiều nhà nghiên cứu chiến lược Mỹ cho rằng sự phát triển đáng kẽ về kinh tế của Trung Quốc, đang làm cho Trung Quốc ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào các quốc gia khác vê đầu tư. thị trường, năng lượng và tư tưởng. Những mối quan hệ này ỉàm lăng nhu cầu cần có những quy định luật pháp mạnh mẽ hơn trong các quan hệ kinh tế đối ngoại của Trune, Quốc. Và điều này có ảnh hưởng tích cực đến môi trường an ninh của khu vực - một điều kiện có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phồn vinh của nước Mỹ.

Trone định h ư ớng chính sách của mình, Mỹ khuyến khích Trung Quốc phát triển kinh tế ổn định, chính quyền Mỹ đặc biệt coi trọng việc hỗ trợ Trung Quốc tạo ra những năng lực cần thiết để thực hiện những cải cách kinh tế, phát triến kinh tế Trune Quốc theo hướng thị trường một cách toàn diện. Mỹ đã xúc tiến các cuộc đối thoại với các giới lãnh đạo Trung Quốc về vấn đề môi trường nhằm giúp đỡ nước này tiếp tục tăng trưởng kinh tế, đồng thời bảo vệ môi trường. M ỹ thảo luận với Trung Quốc các biện pháp trợ giúp tài chính mới cho việc phát triển năng lượng sạch đã được đề ra trong Hiệp định Kyoto về Ihay đổi khí hậu. M ỹ sẽ tiếp tục phối họp với Trung Quốc trong những vấn đề nảy sinh từ sự tăng trưởng kinh tế nhanh của nước này, hỗ trợ Trung Quốc trong phát triển giáo dục, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật. Mỹ hỗ trợ các tố chức phi chính phủ trone việc đào tạo các nhà hoạch định chính sách, các nhà kỹ trị mới; tăng cường sự hiêu biết của Trung Quốc về kinh tế, kinh doanh quốc tế, luật pháp cũng như quá trình quyết sách của Mỹ.

Đê thúc đấ\ hơn nữa các lợi ích của minh, chiến lược dài hạn cùa Mỹ là

h ir ớn u Truni : Q u ố c hội nhập v à o h ệ i h ô n e kinh tẻ CỊIÚK tế dc r r u n a Ọ u ố c tnv

t h a n h m ộ i thanh viên chinh thức, c ó trách nhiệm v à tư đó buộc ỉ rune Quốc

Một phần của tài liệu Chính sách thương mại của Mỹ đối với Trung Quốc trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI (Trang 40)