cảnh kinh tể thế giới có những thay đổi đã tác động nhất định đến chính sách thương mại của Mỹ đối với Trung Quốc. Những tranh chấp hay mâu thuẫn trong quan hệ thương mại song phương là hiện tượne bình thường, phản ánh mối quan hệ thương mại đang phát triển mạnh giữa hai nước. Trong lịch sử, Mỹ cũng đã từng tranh chấp tương tự đối với các đối tác châu Âu và Nhật Bản. Hay đối với Canada là một đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ, giữa
hai nước có mối quan hệ can bó chặt chẽ v ớ i nhau nhưna tranh chấp thương
CÁC C Ô N G C Ụ , B IỆ N P H Á P T R O N G C H Í N H S Á C H T H I O N G M Ạ I C Ủ A M Ỹ Đ Ó I VỚ I T R U N G Q U Ố C
C H Ư Ơ N G II
Với m ục tiêu ch iến lược đư ợc thực hiện tro n g suối hai thời kỳ tổng th ố n g theo h ư ớ n g coi T ru n g Q uốc là đối tác hơ n là đối thủ đã cho thấy th àn h công. Vì th ế, n h ữ n g cô n g cụ, biện ph áp m à ch ính phủ Mỹ sử d ụ n g đối với T r u n g Q uốc vì th ế m à thế hiện tính m ềm dẻo đảm bảo lợi ích kinh tế của hai nước.
2.1. Một số c ô n g cụ, biện pháp trong chính sách t h ư ơ n g mại củaMỹ đối với T r u n g Quốc Mỹ đối với T r u n g Quốc
Việc kêu gọi thực hiện chính sách thương mại chống lại Trung Quốc càng nhiều hơn trong những năm gần đây, với sự hình thành hàng loạt các nhóm lobby mới được gọi là Liên minh vì các nhà sản xuất Mỹ. Hiệp hội những nhà sản xuất kêu gọi chính phủ Mỹ có biện pháp đáp lại thương mại hấl bình đẳng của Trung Quốc. N hững người này phàn nàn rằng đồng nhân dân tệ và các hoạt động thương mại của Trung Quốc làm ảnh hưởng tiêu cực đến sức mạnh của các nhà sản xuất nước Mỹ.
Trước những sức ép trong nước và chiến lược dài hạn của Mỹ, chính phủ Mỹ đã thực hiện ngày càng nhiều biện pháp hạn chế hàng hóa từ Trung Quốc đồng thời cũng kiềm chế sự lớn mạnh nhanh chóng của Trune Quốc:
2.1.1. Thúc đẩy đàm phán và hướng Trung Quốc hội nhập vào nềnkinli tế thế giới kinli tế thế giới