Ket quả của sự tăng trưởng này là quan hệ kinh tế Mỹ-Trung đã lớn mạnh rất nhanh Với sự tăng khối lượng thương mại và đầu tư, chắc chắn Mỹ

Một phần của tài liệu Chính sách thương mại của Mỹ đối với Trung Quốc trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI (Trang 34)

mạnh rất nhanh. Với sự tăng khối lượng thương mại và đầu tư, chắc chắn Mỹ

12 U S C B C , T h e C h i n a e f f e c t : A s s e s s i n g t h e I m p a c t o n t h e us E c o n o m y o f T r a d e a n d i n v e s t m e n t w i t h C h i n a , T h e C h i n a B u s i n e s s F o r u m , 1 / 2 0 0 6 . w i t h C h i n a , T h e C h i n a B u s i n e s s F o r u m , 1 / 2 0 0 6 .

13 U S C B C , S e v e n M y t h s a b o u t U S - C h i n a T r a d e a n d I n v e s t m e n t , T h e C h i n a B u s i n e s s F o r u m , 2 0 0 7

sc oập phải nhiêu tranh châp khi MỸ thực hiện quan hê kinh tế với các đôi lác kỉiảt. Các í ranh chap nà\ sẽ càn.ũ li én quan nhiêu đèn cán cán thươne mại. an iuaì'. san phám. Chính những điêu nà\ khiên co nhiéu x án đê nuhi vân đói VỚI Mỹ khi đặt ra vấn đề lợi ích cua việc duy trì và mở rộne, quan hệ kinh tế với l rung Quốc. Cáu trả lời của chính quyên Bush với vấn đê này là rõ ràng, chắc chắn: Mỹ đã cam kết thắt chặt quan hệ với Trung Quốc và mở cửa thị trườne cua nó đê tạo ra nhừnạ cơ hội mới cho công ty vồ người dân Mỹ, vì thể Đối thoại kinh tế chiến lược đã được nguvên thủ quốc gia của hai nước dưa ra vào năm 2006.

T rons Đối thoại Kinh tế chiến lược (SED), cả hai bên đã đồna ý tăng cường tiếp cận thị trường, mở cửa lĩnh vực tài chính, thúc đẩy an ninh năne, lượng, bảo vệ môi trường, và lành mạnh các qui tắc luật14. Trong đó tiếp cận thị tarờ n a là một trong những yếu tố quan trọna, nhất. Việc thúc đẩy môi trường cạnh tranh, đổi mới, nghiên cứu và đầu tư giúp tăng thu nhập và giảm giá hàng hóa và dịch vụ. Tăng cường tiếp cận thị trường Trung Quốc sẽ tạo ra các cơ hội cho các công ty Mỹ trong các lĩnh vực dịch vụ hàng không, thị trường du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng...w .

Nhiều nhà phân tích thương mại dự báo Trung Quốc sẽ là thị trường ngày càng quan trọng hơn với xuất khẩu hàng hoá của Mỹ, chẳng hạn theo dự báo của chính phủ Trung Quốc đến 2020 sẽ có 140 triệu ô tô ở Trung Quốc (gấp 7 lần so với hiện nay); Tập đoàn Boeing cũng dự báo Trung Quốc sẽ là thị trường máy bay thương mại lớn nhất ngoài Mỹ trong vòng 20 năm tới. tíhoảng thời gian này Trung Quốc sẽ mua 2.300 máy bay, trị giá 183 tỷ USD mà theo hãng Boeing, cứ 1 tỷ U SD xuất khẩu máy bay sang Trung Quốc sẽ tạo ra 11.000 việc làm cho người Mỹ. Đến năm 2014 Trung Quốc sẽ trở thành thị trường tiêu dùng lớn thứ 2 thế giới sau Mỹ (thứ 7 năm 2004). Với íống chi tiêu hộ gia đình lên tới 3,7 nghìn tỷ USD (dollar Mỹ 2004), chiếm

4 U . S . , C h i n a S e c o n d R o u n d o f S t r a t e g i c E c o n o m i c D i a l o g u e , 2 3 M a y 2 0 0 7 , O f f i c e o f P u b l i c V flairs , U . S . D e p a r t m e n t o f T r e a s u r y

khoan¿1 11% tiêu duna cua thê ai ới (so vói ?°(. năm 2004); Nhập khâu hàne

h o á c ủ a ỉ r un g Ọ u ô c c ù n2 d ư ợ c dụ b á o l ã n a ( e á n a â p 4 l â n) trono YÒne i 'i n ú m nữa ì lu 792 tỷ l iSD năm 2006 den 3.752 ụ năm 20 i 5). Gia su lốc độ tăng xuất khâu hàng của Mỹ sang Trung Quốc như dự báo tốc độ nhập khâu cua Trun2 Quôc thì xuất khâu hàng hoá của Mỹ sang Trung Quốc có thê tăng từ 55 tỷ USD năm 2006 đến gần 208 tỷ năm 2015.

Những con số vê qui mô. tốc độ cũna như xu hướng tăng trưởng của kinh tè và thương mại Truno Quốc với Mỹ thời 2Ìan qua và những dự báo là

Một phần của tài liệu Chính sách thương mại của Mỹ đối với Trung Quốc trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI (Trang 34)