- Nguyễn Thị Kim Chi, Nguyễn Xuân Trung, Bài báo “Chính sách thương mại của Mỹ đối với Trung Quốc trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI”, Tạp
EiìỉCA S: 3DAY 0 ! ữỉ Â m e ! ran s t u d i e s
, ỉ) S I X i ! , h V ! i n i ■ Ú ’ Tri L iiI ! < ỈV K O N T E N rs r-in-Chief: ' :: Bn T h ie t Son , Prof, Ph.D . Page Jh u o n g N g a , M .A. T h i Fia • • -i-
ial Board office:
Jeu Giai, Hanoi Vietnam.
WÊÊÊÊÊÎ.!;.62JM A8£<Ext: 1101) 84.4.62730405 :
: chaumytqạynayỊggmaiLcom
. \ ■■■ ■""v-i-
I 237/GP-ByH rr^)5:2001
■' i.Ì4r5-‘; .• ‘A -• i®
0868-3654 '
E c o n o m i c - S o c ia l I s s u e s
• LE THI THU: R eal s itu a tio n o f the U.S. economy in ‘2 0 09 a n d prospects.
• HOANG NGOC ANH CUONG & NGUYEN MIN] PHONG: V ie tn a m b a n k in g u nder p ressu re s in 2009 a n d new fa c in g p roblem s.
P o l i t i c s a n d L a w s
• NGUYEN T H IE T SON: O b a m a a d m in is tr a tio n 's view s a n d p olicies to w a rd A frica .
• NGUYEN ANH HUNG: P r e s id e n tia l. Veto a n d L e g isla tiv e Veto in the U.S.
I n t e r n a t i o n a l R e l a t i o n s
• TRAN THI THU HA: The U.S. and reorientation in relations w ith Russia.
• NGUYEN THI KIM CHI: O u tsta n d in g issues in U.S. - C hina economic relations a n d the U.S. policies.
C u l t u r e a n d H i s t o r y
• LE VAN TUNG: The tolerance in A m erican philosophy o f life.
• M a c h u P icchu or In ca m ystery.
I n f o r m a t i o n
• Foreign ba n ks in the U.S.
• T h e U.S. v i e w s on, U N Security C ouncil reform.
15 24 29 33 39 49 60 63 66
T r > : ; u đéíi T 1.Ĩ- »•': : hực hi'- ■' : \ ư :: : . k ;:õng
; y-,2 :: ả m d\. Thê n h u : ì
nám hụ' li ù õ r : . m ại của M ỹ VỚI 'ru n g Q n• I ■ !:ii rang n h a n h hơn từ k h i 'r u n g Quo gia n h ập WTO. Thực t ế
L ầ y cho t h á y t h â m h ụ t th ư ơ n g mại
/iỹ với T r u n g Quốc còn có n g u y ên
L h á n k hác.
N g u yên n h â n s â u x a d ẫ n đên t ìn h rạ n g t h á m h ụ t n à y trước h ế t là do lản t h â n các công ty T r u n g Quốc có ,ức cạnh' t r a n h h ơ n t r ê n t h ị trư ờ n g ỊUốc tê. Các n h à q u ả n lý T r u n g Qiì-V tã p h á t triể n m ạ n g lưới p h â n phối :ủa r iê n g họ ở các nước p h á t tr iể n .rong đó có Mỹ, í t p h ụ thuộc hơn vào tác n h à môi giới H ồ n g Kông n h ư trước tia. Tiếp đến, các n h à đ ầ u tư nước Ìgoài n h a n h ch óng mở rộ ng h o ạ t động iản x u ấ t k ìn h d o a n h ở T r u n g Quốc,
1Ọ t h i ế t Tập m ạ n g lưối p h â n phối •iêng v à k h ô n g p h ả i p h ụ th u ộ c vào i ồ n g Kông để c h u y ể n s ả n p h ẩ m tới vĩỹ. Đ ặc biệt, việc b á n h à n g trự c tiếp
rằ g ián tiếp c ủ a T r u n g Quốc s a n g M ỹ tã t ă n g vọt cho t h ấ y m ột th ự c t ế là Trung Quốc c ù n g các nước A S E A N ;hác đ ã g ià n h được t h ị trư ờ n g h à n g ìoá sử d ụ n g n h iề u lao động ở M ỹ t ừ ay các nước công n g h iệ p mới p h á t riể n . Đồng thời, n h u c ầu c ủ a M ỹ về là n g h ó a T r u n g Quốc r ấ t lớn. H à n g ìoá của T r u n g Quốc có k h ả n ă n g c ạ n h r a n h cao do giá rẻ v à m ẫ u m ã r ấ t tẹp, p h ù hợp với đ ại đ a số người tiê u lùng Mỹ. H à n g h ó a c ủ a T r u n g Quốc tã c ạ n h t r a n h t h ắ n g lợi t r ê n th ị rư ờ n g M ỹ k h ô n g chỉ với h à n g h ó a M ỹ n à với h à n g h ó a c ủ a các nước đ a n g )h át t r i ể n k h á c x u ấ t k h ẩ u s a n g Mỹ.
Hơn nữa, không th ể không đề cập đến nột yêu tô khách q u an tác động m ạnh nẽ đến thương m ạ i Mỹ - Trung, đó là sự >hát triển của các nước châu Á khác. Do
0 2 -2 0 : ! _____ C H A U MV ' - '• ■ \ Y S m g ; ì . H';<ng Kong, Đài rụ;uy một ' a sự tăng trưởng kir.L ‘ ' cao cộm: •: qua trình dân chu huá t ạ i các nơi nay làm tăng tiêu dùng trong nước, vì thê làm giảm k h ả năng cạnh tranh của họ trên thị trường quôc tế, nhất là trong các n g à n h sử dụng nhiều lao động. Họ tập tru n g đầ u tư vào các dự án hạ tầng, nghiên cứu - triển khai, lĩnh vực dịch vụ, các n g à n h sử dụng nhiều vốn vạ công nghệ. Vì thế, T ru n g Quốc trỏ thành nơi th u h ú t các n h à đ ầ u tư châu Á trên th ị trường h à n g hoá sử dụng nhiều lao động. H àng loạt h à n g hoá được sản x uất ở N h ậ t Bản, Hồng Kông, Đài Loan được chuyển sang sản x u ấ t ở T rung Quốc (dưới dạng đ ầ u tư nước ngoài) rồi xuất k h ẩ u sang Mỹ. Tỷ p h ầ n n h ập k h ẩ u của Mỹ từ các nước kh ác ở châu Á đ ã giảm trong khi của T ru n g Quốc tă n g lên. Ngay cả các công ty M ỹ đ ầ u tư ỏ T ru n g Quốc cũng là nguyên n h â n làm tă n g thêm th â m h ụ t thương m ại của Mỹ. P h ầ n lớn các công ty M ỹ đ ầ u tư ở T ru ng Quốc là hướng vào x u ấ t k h ẩ u trong đó có thị trường Mỹ. Mặc d ù sô" lượng này không n h iều n hư n g sự gia tă n g đầ u tư trực tiếp của Mỹ ở T ru n g Quốc thời gian gần đây đ ã làm gia tă n g h à n g hóa x u ấ t k h ẩ u trở lại th ị trường M ỹ từ các công ty Mỹ ở T ru n g Quốc.
N goài ra, còn có n g u y ê n n h â n về tỷ giá đồng n h â n d â n tệ so vối đô la Mỹ. N g u y ê n n h â n n à y sẽ được p h â n tích ỏ p h ầ n dưối đây.
N h ữ n g lý do t r ê n là m n h ậ p k h ẩ u từ T r u n g Quốc t ă n g r ấ t n h a n h tro n g khi x u ấ t k h ẩ u s a n g T r u n g Quốc k h ôn g có điều k iệ n t h u ậ n lợi n h ư vậy, k h iến t h â m h ụ t th ư ơ n g m ạ i với T r u n g Quốc đ ạ t kỷ lục.
2. V â n đ ể g i á t r ị đ ồ n g n h â n d â n t ệ (N D T )
V N ( . A V NA'V S O 02--.: •'!<>
• ■ Ị 1 in t r !! I' ú: ■ ló cũug gián
iìÓỊi ! h:’í) h ò n ■, v o i l ó n g V e n V: I l í u r ■ ' h ’ ù c ! :■ !' r
vẫn CỘI. ch ật đong M é n của họ với USD, thòi điển» này 1 USD bằng khoảng 8,3 n h â n dan tẹ ■ giá trị mà nhiều n h à hoạch định chính sách Mỹ coi là quá th ã p so với giá trị thực của nó. Theo n h ậ n xét của Hiệp hội các doanh nghiệp Mỹ (NAM), so với giá trị thực của nó, NDT đang giảm đi m ất 40% và chính điều này đã tạo ra một môi trường k in h cloanh không công bằng, trong đó, h à n g n h ậ p k h ẩ u từ Mỹ vào T ru n g Quốc trở n ê n quá đắt và m ấ t đi t í n h c ạ n h t r a n h t r ê n th ị trương, còn h à n g h ó a củ a T r u n g Quốc trở n ê n rẻ tử ơ n g đối so với h à n g hóa M ỹ.2 H ậ u q u ả là th ị p h ầ n của h à n g hoá T r u n g Quốc ở M ỹ n g à y càng cao, làm ả n h hư ở n g đến t ì n h t r ạ n g việc làm ở M ỹ và là m m ấ t c â n b ằ n g cán cân th ư ơ n g m ại giữa h a i nuớc.
Thời điểm này, có r ấ t í t d ấ u h iệ u cho th ấ y T r u n g Quốc t h ả nổi NDT. Bởi lẽ, có r ấ t ít sự b ìn h l u ậ n h a y p h ả n đối từ p h ía người d â n T r u n g Quốc trước tỷ giá hối đoái n h ư vậy. T h ậ m chí, các công ty, n h ữ n g - nhà__lập p h á p của T ru n g Quốc còn cảm t h ấ y h à i lòng và hoàn to à n ủ n g hộ c h ín h sách “dìm giá” đồng N D T của c h ín h ph ủ . N h ữ ng doanh n h â n tạ i đây n h ìn n h ậ n điều này n h ư m ột yếu t ố k íc h th ích tốc độ tă n g trư ở n g của n ề n k in h tế3. Ngoài ra, t h ả nổi tỷ giá đồng n h â n d ân tệ lúc này có ả n h h ư ở n g k h ô n g tốt đến n ề n kinh t ế T r u n g Quốc. H iệ n tại, T ru n g Quốc r ấ t cần đ ẩy m ạ n h x u ấ t k h ẩ u để tạo công ă n việc làm cho dân chúng, nh ất là tro n g t ìn h t r ạ n g số’ người t h ấ t nghiệp đ a n g gia t ă n g n h ư h iện nay. Hơn nữa, hệ thông n g â n hàng của Trung Quốc đang có tỷ lệ nợ xấu cao. Nếu tự do hoá ngay lập tức thị trường ngoại hối, cho phép dân T rung Quốc
- ! U : CÚ . .'j! i 11 n a o tùy S ụ í J l K ' h . ; m n ị ĩ u '■ l a n : ’■.. :,í’ Q u ó c . sẽ 6 ạ t r ú t
^ền đề .ÌUCÌ ngoại hối ấv. Tình Lrạ;ìg này chác :hân sẽ :^ày khủng hoảng cho đồng nh.iĩi dân tệ, hệ thông ngân hàng, và nền kinh tê T rung Quốc (rồi lan ra các đôi tác thương mại của Trung Quốc, kể cả Mỹ).
Với nhữ ng ph ân tích trên, không ai ngạc nhiên khi biết chính phủ Trung Quốc đã nhẹ n h à n g từ chối yêu cầu của Mỹ. Quyết định n ày cũng được nhiều nước châu Á ủng hộ. Tuy nhiên, sức ép của Mỹ ngày càng gia tàng, th ậm chí Mỹ còn đe dọa sử d ụ n g các biện pháp /ừng p h ạ t th ư ơ n g mại, T r u n g Q ' ' ■ ‘ •. Ải điều ch ỉn h tỷ giá hôi đoái I íiỏíĩ'1 váo đó, T r u n g Quốỉc cũ n g điều ch ỉn h công th ứ c đ ịn h giá n h â n d â n tệ, căn cứ t r ê n m ột sô" ngoại hối ngoài đôla. Vì các ngoại hối khác cũn g đ ã lên giá so với đôla, biện pháp n à y p h ầ n nào sẽ n â n g tỷ 'g iá n h â n dân tệ so với đôla Mỹ.
Đồng N DT đã t ă n g giá liên tục so với đô la Mỹ trong thời gian gần đây. Giá đồng NDT đã t ă n g giá lên mức cao n h ấ t từ k h i đ ịn h giá lại, trong phiên giao dịch 15/6/2007 tỷ giá là 7,625 NDT đổi 1 USD, đ ạ t mức kỷ lục từ khi điều ch ỉn h chính sách tỷ giá. Tuy nhiên, đến nay nó lại đ ạt mức kỷ lục mới vối 1
U SD = 6,992 ND T ngày 10/4/2008 và 1
USD = 6,8915 ND T n g ày 18/6/2008, đ á n h dấu lần đ ầ u tiên tỷ giá n ày vượt ngưỡng ƯSD/NDT^ô.B. Trong 4 th á n g đầu n ă m 2008, đồng USD đã giảm 2.859 điểm cơ b ả n so với đồng NDT. Và t ín h chung từ k h i T ru n g Quốc b ắ t đầu áp d ụ n g chính sách mới về tỷ giá hôi đoái ngày 21/7/2005 đến nay, đồng USD đã m ấ t giá 12.880 điểm cơ bản so với đồng N DT4.
Trong bối cảnh này. T rung Quôc dường như cũng đantr chủ động tăng giá n h a n h đồng NDT như một biện
K' >■ ■]. ! ■> ■! >i i 1 i-, ■! Lt' fhiüniE mal. j i : K ■ ! ' .. i 1 doi VƠI Mỹ, m ột đùi tác thương ma lớn. Cho đến những tháng C U Ố I năm 2008. đồng nh ân dân tk' đã tàng giá khoảng 20%, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ mà chính quyền Bush và Quôc hội Mỹ yêu cầu. Trong khi đó, Mỹ cho phép đồng USD giảm giá. Điểu này khiến T rung Quốc không hài lòng, bởi hầu hết khoản dự trữ ngoại tệ trị giá 1.760 tỷ USD của họ bằng đồng USD. Các quan chức T ru n g Quốc lên án Mỹ quản lý kém đồng USD, trong khi Mỹ vẫn gẫv sức ép đòi Trung Quốc điểu chỉnh đồn í; NDT. 3. V â n đ ề q u y ề n s ở h ữ u t r í t u ệ T r a n h cãi th ư ơ n g m ạ i giữa M ỹ v à T r u n g Quốc k h ô n g chỉ liên q u a n đến th ư ơ n g m ại h à n g hóa. V ấ n đ ề th ự c h iệ n q u y ề n sở h ữ u t r í tu ệ cũ n g gây n h iề u m â u t h u ẫ n t ro n g q u a n h ệ k in h tế Mỹ - T ru n g . Thời g ia n đ ầ u cải cách, T r u n g Quốc t u y ê n bô" th ự c h iệ n cam kết bảo vệ b ả n qu yền , b ằ n g s á n g chế, các bí q u y ê t th ư ơ n g m ạ i b ằ n g việc ký hiệp đ ịn h t h ư ơ n g m ạ i song p h ư ơ n g Mỹ - T r u n g n ă m 1979. Đ ế n nay, k h i T r u n g Quốc đã g ia n h ậ p WTO, v ấ n đề thực h iệ n q u y ề n sở h ữ u t r í tu ệ ở T r u n g Quốc v ẫ n bị p h ê p h á n . r ấ t nh iều . T ại "Hội n g h ị b à n tròn" do Bộ T hư ơ ng m ại M ỹ tổ chức g ầ n đây, các n g à n h s ả n x u ấ t tạ i M ỹ đ ã đồng lo ạt chỉ tr íc h c h ín h s á c h k i n h t ế của T r u n g Quôc, p h ê p h á n T r u n g -Q uốc n g a n g n h iê n đ á n h cắp b ả n qu yền . C h ẳ n g h ạ n , tạ i Q u ả n g C h âu , các xí n g h iệp T r u n g Quôc là m n h á i kẹo cao su "mang n h ã n h iệ u W rig le y ’s củ a Mỹ, rậ p k h u ô n p h ư ơ n g th ứ c m ậ u dịch, k ên h tiêu th ụ h à n g hoá và th ư ở n g nhiều tiền cho các cửa h à n g tiêu th ụ các h à n g giả nói trên. H ậu quả là r ấ t
1 li';" ' üciii tu. Ccit iiỉia cum eap Mỹ, sụ sao chép b ất hợp pháp của T rung Quốc đã làm các công tỵ Mỹ thiệt hại 2,5 tỷ ƯSD, và tỷ lệ ăn cắp bản quyển của T rung Quốc với các san phẩm của Mỹ ước tính lên tới khoảng 90%. Các quan chức Mỹ thường xuyên thúc giục T rung Quốc chấm dứt tình trạ n g vi phạm quyền sở hữu trí tuệ và hàng loạt các quan chức Mỹ đã đến T rung Quốc n h ấ n m ạn h Trung Quốc cần phải làm tốt hơn trong vấn đề bảo vệ quyền sở h ữ u trí tuệ.5 Thực tế tình trạ n g này có cải th iệ n khi Trunp- Qi’ốe gia n h ậ p WTO n h ư n g mức độ ■
th ỏ a đáng. B ả n t h â n T rư n r ấ t q u a n t â m đến v ấ n đề sc
tuy nh iên đó là v ấ n đề phức tạ p nên khó có th ể k iểm so át được tron g ngày m ột ngày hai.
N h ư vậy, các v ấ n đề t r ê n có th ể k h ắ n g đ ịn h là n g u y ê n n h â n sâ u xa gây r a n h ữ n g t r a n h ch ấp về k in h t ế giữa Mỹ và T r u n g Quốc. Thực t ế đó lại là v ấ n đề do T r u n g Quốc đang p h á t t r i ể n với tốc độ n h a n h , đồng thời c ũ n g đ a n g h o à n t h i ệ n t h ể c h ế k in h t ế t h ị trư ờ n g h i ệ n đại. Đối vối Mỹ, T ru n g Quốc là m ộ t th ị trư ờ n g lớn đ a n g nổi lên, có k h ả n ă n g đ em lạ i n h iề u lợi ích k i n h t ế cho Mỹ. Vì th ế, Mỹ đã r ấ t k h é o k h i áp d ụ n g c h ín h sách vừa c ạ n h t r a n h v ừ a hợp tá c vối T ru n g Quốc. Đe th ú c đẩy hơn n ữ a các lợi ích c ủ a m ình, ch iế n lư ợ c dài h ạ n của Mỹ là hư ớn g T r u n g Quốc hội n h ậ p vào hệ th ô n g k in h t ế quốc t ế để T r u n g Quốc trở t h à n h m ộ t t h à n h v iên ch ín h thức, có tr á c h n h iệ m và từ đó buộc T ru n g Quốc t u â n th e o n h ữ n g c huẩn mực quốc tế tro n g các v ấ n đề tự do hóa k in h tế; tiếp đên ủ n g hộ cônẹ cuộc cải cách và chính sách mở cửa của Trung
ị \ • [VỊ \ N{J; \ \ :N;\\ s o 02-2'■ iO
! . vi'. l’ùnV[ịi. t ự l i 6• quản :V ì l ^ O ậ ị
h :b ôn:: rài ■:hmh: hồ T.-.i 'hìĩ.iì ii' tl ; ’.Ị.' tại ì ĨUili Qiuỗc, thuc đà\ rn,.u dịch Mỹ - T rung và các ^uan hệ Kinh tê khác: hỗ trọ các tô C u ức phi ; 'h ìn h phủ trong việc đào tao cac nhà hoạch đinh chính sách, các n h à kỹ trị mới, tăng cường sự hiểu biết của T ru n g Quốc vể kinh tế, k in h doanh quốc- tê, lu ậ t pháp cũng n h ư quá trìn h q u y ết sách của Mỹ. Chiến lược dài h ạn này phải được thực thi phôi hợp
V Ớ I các mục tiêu chính sách ng ắn h ạ n và các biện pháp cụ thê trong quan hệ VỚI T ru n g Quốc. Lợi ích của Mỹ nằm tr o n g việc T ru n g Quốc gia n h ậ p WTO, t u â n theo các nguyên tắc của việc bảo
vệ S ỉ ỏ hữu t r í tuệ, tự do hoá các thị
trư ờ n g đa d ạ n g của họ cũ n g n h ư việc q u ả n lý ngoại hối v à cải t h iệ n hệ thổrag p h áp lu ậ t. N h ữ n g m ục tiê u này sẽ được thực h iệ n th ô n g q u a các cuộc đàm. p h á n song p h ư ơ n g v à đ a phương.
S<ong song với việc ủ n g hộ T r u n g QuôVc hội n h ậ p , h ư ớ n g T r u n g Quốc vào k h uô n khô các tổ chức k in h t ế toàni cầu, Mỹ cũ n g tìm mọi biện p h á p h ạ n chế h à n g h ó a t ừ T r u n g Quốc. Mức: độ n h ậ p siêu lớn h à n g hóa từ Truưig Quốc k h iế n người M ỹ p h ả i tìm biệrtt p háp n g ă n chặn. M ỹ h iệ n là địa chỉ x u ấ t k h ẩ u lớn n h ấ t c ủ a T r u n g QuôTc, .chiếm 30% t r ị giá x u ấ t k h ẩ u của T ru n g Quốc, và trước t ì n h h ìn h th ị ttrứờng k h u vực c h â u Á đ a n g co lại th ì tỷ lệ đó còn cao h ơ n n ữ a . Ngoài nhữ:ng sản p h ẩ m q u e n thuộc, T ru n g Quốíc còn p h á t t r i ể n x u ấ t k h ẩ u các m ặt h àn g có t r ị giá gia t ă n g cao hơn n hư các d ụ n g cụ điện, m áy vi tín h . The-.o Chủ tịch H iệp hội các n h à sản xuấlt toàn nừớc Mỹ Jasinow ski, đầ u tiên là các m ặt hàn g giá rẻ do T ru n g Quốic sản x u ấ t như h à n g dệt và đồ chơi , nhưng đến nay các m ặt hàng như' đồ gia dụng, đồ n h ự a và hàng
đ i ệ p ì-'.'; Í'U:, [ ' i / u n g W ’ - V ' đ ể u đ ã x u ấ t
k h â u rá; nụ.: ' ào M' Những sản pnÃm ũ dã v .,!i t r a :tĩi gáy sức ép trụi tiếp đến các ngành này của Mỹ khiên các tậ p đoàn kinh doanh có th ế lực càng lớn tiêng đòi chính phủ Mỹ bảo hộ chống h à n g nhập từ Trung Quốc. N hiều doanh nghiệp đã đồng loạt phê p h á n C hính phủ Mỹ không giúp đỡ thỏa đán g các ngành sản xuất trong nừớc ứng phó trước sự cạnh tr a n h từ h à n g hóa của T r u n g Quốc. T hậm chí có người lo rằn g , n ế u C hính ph ủ Mỹ tiếp tục k h ô n g có các biện pháp tích cực bảo vệ các xí ng h iệp Mỹ, chắc chắn các ng àn h s ả n x u ấ t sẽ p hải tìm đường sống ở nước ngoài.
Việc k ê u gọi th ự c h iện ch ín h sách ’•.-thương m ạ i chống lại T r u n g Quốc càn g n h iề u h ơ n tro n g n h ữ n g n ă m gần đây, với việc tạ o r a h à n g loạt các n hó m lobby mới được gọi là Liên m inh vì các n h à s ả n x u ấ t Mỹ. Hiệp hội n h ữ n g n h à s ả n x u ấ t k ê u gọi chính p h ủ M ỹ có b iệ n p h á p đáp lại thương m ại b ấ t b ìn h đ ẳ n g của T r u n g Quốc. N h ữ n g người n à y p h à n n à n rằng, đồng N D T v à các h o ạ t động thương m ại của T r u n g Quốc làm ả n h hưởng tiê u cực đ ến sức m ạ n h của các n h à s ả n x u ấ t t ro n g nước.
4. C h í n h s á c h t á c đ ộ n g c ủ a c h í n h p h ủ M ỹ