Điện cực vàng kích thước thông thường

Một phần của tài liệu Chế tạo sensor điện hóa để phân tích lượng vết thuốc nổ Trinitrotoluene (TNT) trong môi trường (Trang 63 - 64)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 HOẠT HÓA ĐIỆN CỰC CHẾ TẠO

3.7.3.Điện cực vàng kích thước thông thường

5 10 15 20 25 30100 100 150 200 250 300 350 400 C (ppm) iM ax (nA )

Hình 3.23: Đường chuẩn trên điện cực vàng kích thước thông thường

Linear Regression for Data1_B: Y = A + B * X

Yếu tố Giá trị Sai số

--- A -2.33592 15.56486 A -2.33592 15.56486 B 13.2151 0.76148 --- R SD N P --- 0.99506 14.43209 5 4.16941E-4 ---

Với độ tin cậy thống kê 95% và bậc tự do f = 4 thì giá trị chuẩn t là: tb = 2,776 Vậy, phương trình sự phụ thuộc của cường độ dòng (chiều cao píc) vào nồng độ TNT đối với điện cực vàng lớn là:

y = (-2,336 ± 43,208) + (13,215 ± 2,114) . x Hệ số tương quan tuyến tính bằng: 0,995

Có thể quan sát thấy sự tăng dần chiều cao píc theo sự tăng dần nồng độ chất phân tích TNT qua phổ đồ DPP (đường von -ampe) khi tiến hành đo điện hóa để xây dựng đường chuẩn.

Luận văn thạc sĩ hóa học Ph¹m ThÞ H¶i YÕn64 64 U(V ) -0.1 -0.2 -0.3 -0.4 -0.5 -0.6 -0.7 -0.8 -0.9 j( uA ) 0.4 0.2 0 -0.2 -0.4 -0.6 -0.8 -1

Hình 3.24: Đường von – ampe của TNT với nồng độ tăng dần trên điện cực vàng kích thước thông thường

Từ hình 3.22 cũng có thể thấy được, với điện cực vàng, píc thứ hai và píc thứ ba ở thế âm hơn píc thứ nhất (ở khoảng thế = - 0,47V) không thể hiện rõ và không tăng cùng chiều tăng của nồng độ TNT.

Một phần của tài liệu Chế tạo sensor điện hóa để phân tích lượng vết thuốc nổ Trinitrotoluene (TNT) trong môi trường (Trang 63 - 64)