Vi điện cực vàng

Một phần của tài liệu Chế tạo sensor điện hóa để phân tích lượng vết thuốc nổ Trinitrotoluene (TNT) trong môi trường (Trang 64 - 66)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 HOẠT HÓA ĐIỆN CỰC CHẾ TẠO

3.7.4. Vi điện cực vàng

3.7.4.1. Đường chuẩn

Bảng dưới là các giá trị chiều cao píc thu được trong phép phân tích điện hóa DPP tương ứng với các giá trị nồng độ tăng dần của TNT.

Bảng 3.8: Các giá trị chiều cao píc thu được khi xây dựng đường chuẩn trên vi điện cực vàng

Nồng độ TNT (ppm)

5 10 15 20 25 30 35 40

iMax

(nA) 3.123 3.416 3.845 4.286 4.666 4.876 5.156 5.518

Mối quan hệ tuyến tính của các giá trị trên được thể hiện trên đồ thị, cũng là đường chuẩn xây dựng được dựa trên những giá trị ở bảng 3.4.

30 ppm 25 ppm 20 ppm 10 ppm 8 ppm

Luận văn thạc sĩ hóa học Ph¹m ThÞ H¶i YÕn65 65 10 15 20 25 30 35 40 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 C (ppm) iM ax (n A)

Hình 3.25: Đường chuẩn trên vi điện cực vàng

Linear Regression for Data1_F: Y = A + B * X

Yếu tố Giá trị Sai số

--- A 2.81696 0.07446 A 2.81696 0.07446 B 0.06797 0.00273 --- R SD N P --- 0.99678 0.07234 6 <0.0001 ---

Với độ tin cậy thống kê 95% và bậc tự do f = 5 thì giá trị chuẩn t là: tb = 2,571 Vậy, phương trình sự phụ thuộc của cường độ dòng (chiều cao píc) vào nồng độ TNT đối với vi điện cực vàng là:

y = (2,817 ± 0,191) + (0,068 ± 0,007). x Hệ số tương quan tuyến tính bằng: 0,997

3.7.4.2. Giới hạn phát hiện

Giới hạn phát hiện tính toán từ các đường thực nghiệm của TNT trong các điều kiện đã tối ưu hóa trên vi điện cực vàng và điện cực vàng có kích

Luận văn thạc sĩ hóa học Ph¹m ThÞ H¶i YÕn

66

thước thông thường là: 5.790 ppm và 7.747 ppm tương ứng.

Một phần của tài liệu Chế tạo sensor điện hóa để phân tích lượng vết thuốc nổ Trinitrotoluene (TNT) trong môi trường (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)