Phương pháp bố trí thí nghiệm

Một phần của tài liệu Thử nghiệm sản xuất Oligochitosan và sử dụng Oligochitosan trong bảo quản tôm thẻ chân trắng nguyên liệu (Trang 39)

2.2.2.1. Quy trình dự kiến sản suất oligochitosan

Qua tham khảo tài liệu, em lựa chọn quy trình sản suất oligochitosan theo phương pháp cắt mạch bằng H2O2.[4]

Hình 2.2. sơ đồ quy trình dự kiến sản xuất oligochitosan.

Nâng nhiệt 47.1oC

Cắt mạch bằng H2O2

Điều chỉnh pH=7

Lọc

Bổ sung cồn

Tách kết tủa, sấy chân không 40-45oC Giữ lạnh 12h ở 2-5oC

oligochitosan Chitosan

2.2.2.2. Xác định các thông số tối ưu cho quy trình sản xuất oligochitosan + Xác định nồng độ cồn tối ưu để kết tủa oligochitosan

Hình 2.3 : Sơ đồ xác định nồng độ cồn tối ưu để kết tủa oligochitosan.

Cách tiến hành:

Cân 2g chitosan tinh sạch cho vào 200ml acid acetic 1%, tiến hành khuấy trộn và lắc liên tục ở nhiệt độ thường trong 24h đến tan hoàn toàn. Dung dịch được nâng dần nhiệt độ đến nhiệt độ thủy phân 47,1oC trong bể ổn nhiệt, tiếp tục nhỏ từ từ H2O2 30% với nồng độ 5,4% vào bình phản ứng kết hợp với máy khuấy từ. Tiếp tục tiến hành lắc hỗn hợp trên máy lắc tốc độ 120 rpm ở nhiệt độ 47,1oC trong thời gian 3,15h.

Kết thúc thời gian thủy phân, điều chỉnh pH đến 7 bằng dung kiềm. Tiến hành lọc bỏ phần kết tủa chitosan chưa được cắt mạch bằng giấy lọc, tiến hành bổ sung

chitosan

Cắt mạch bằng H2O2

Bổ sung tỷ lệ cồn với nồng độ khác nhau

55% 60% 65% 70% 75%

Giữ lạnh 12h ở 2-5oC

Tách kết tủa, sấy chân không 40-45oC

Chọn nồng độ cồn tối ưu Xác định hiệu suất thu hồi

lượng cồn với nồng độ 55%, 60%, 65%, 70%, 75% (nồng độ cồn thực tế trong dung dịch) và giữ ở nhiệt độ 2-5 oC ở tủ lạnh trong 12h. Tách kết tủa, lọc và sấy ở 40-50oC trong thiết bị sấy chân không đến khối lượng không đổi thu được sản phẩm chitosan hòa tan trong nước. Xác định hiệu xuất thu hồi để lựa chọn tỷ lệ cồn tối ưụ

+ Xác định thời gian thủy phân oligochitosan

Hình 2.4 : Sơ đồ xác định thời gian thủy phân oligochitosan.

Cách tiến hành:

Tiến hành 5 thí nghiệm mỗi thí nghiệm cân 2 g chitosan thủy phân bằng H2O2 trong các thời gian khác nhau 3h, 4h, 5h, 6h. sau đó điều chỉnh pH=7 rồi lọc phần

Chitosan

Cắt mạch chitosan H2O2

Giữ ở 2-50C trong 12h Lọc lấy kết tủa, sấy Xác định hiệu suất thu hồi Chọn thời gian thủy phân

3h 4h 5h 6h

Điều chỉnh pH=7

Bổ sung cồn Lọc

Xác định phần chitosan chưa được

chitosan chua được cắt mạch bằng giấy lọc đem đi sấy đến khối lượng không đổi để xác định phần chitosan chưa được cắt mạch. Còn phần dịch thì tiến hành bổ sung cồn với nồng độ 70% . Sau khi bổ sung cồn giữ lạnh 12h sau đó đem thu kết tủa để đánh giá hiệu suất thu hồi của oligochitosan tạo thành

2.2.2.4. Xác định nồng độ COS thích hợp cho bảo quản tôm thẻ chân trắng

Hình 2.5 : Sơ đồ xác định nồng độ COS thích hợp cho bảo quản tôm thẻ chân trắng Tôm Rửa sạch Để ráo Không sử dụng Sử dụng COS ở các nồng độ khác 1,5% Mẫu đối chứng 0.5% 1% 2%

Bảo quản bằng nước đá 0-4oC

1 ngày 2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ngày

Phân tích vi sinh Phân tích hóa học

Cách tiến hành: Tôm sau khi được mua ở chợ Vĩnh Hải thì được rửa sạch, để ráo và tiến hành thử nghiệm với tỉ lệ COS đã bố trí ở trên. Sau đó đem đi bảo quản bằng nước đá và đảm bảo ở nhiệt độ 0-4oC, cứ sau mỗi ngày đem đi phân tích cảm quan, hóa học, vi sinh để biết độ tươi của tôm như thế nào sau từng ngày bảo quản

Một phần của tài liệu Thử nghiệm sản xuất Oligochitosan và sử dụng Oligochitosan trong bảo quản tôm thẻ chân trắng nguyên liệu (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)