Đỏnh giỏ khả năng chịu hạn của cỏc giống ngụ lai trong thớ nghiệ mở

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và khả năng chịu hạn của một số giống ngô lai tại trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 56)

nước

Khả năng giữ nước của cỏc giống ngụ lai được xỏc định theo phương phỏp của Zadoks và cỏc cộng sự 1974), sử dụng mụ hỡnh cải tiến của Clarke và Mc Caig (1982a), Mc Caig và Ramogosa (1989).

- Mỗi mẫu cắt 5 lỏ cho vào tỳi nilon buộc kớn đem về cõn ngay để xỏc định lượng nước ban đầu, sau đú mẫu lỏ được đặt trong phũng điều hoà với nhiệt độ 200C, sau 12h, 24h, 36h cõn lại mẫu và cõn lần cuối khi mẫu

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 45 được sấy khụ đến khối lượng khụng đổi ở nhiệt độ 650

C. Thớ nghiệm được tiến hành 3 lần lặp lại. Wf - Wt RWL = --- x 100 Wf- Wd Trong đú:

RWL: Tỷ lệ mất nước sau thời gian t. Wf: Khối lượng tươi ban đầu.

Wt: Khối lượng sau thời gian t. Wd: Khối lượng khụ

3.3.2. Đỏnh giỏ khả năng sinh trƣởng, phỏt triển và chống chịu của cỏc giống ngụ thớ nghiệm trong điều kiện tƣới nƣớc và khụng tƣới nƣớc

3.3.2.1. Địa điểm và thời gian nghiờn cứu

- Địa điểm: Thớ nghiệm được tiến hành tại khu thớ nghiệm cõy trồng cạn - Trường Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn.

- Thời gian: Thớ nghiệm được tiến hành trong 2 vụ + Vụ Đụng 2009: thời gian từ 7/9/2009 đến 24/12/2009. + Vụ Xuõn 2010: thời gian từ 28/02/2010 đến 29/06/2010.

3.3.2.2. Phương phỏp tiến hành

Đề tài tiến hành với 2 thớ nghiệm: Thớ nghiệm 1 cú tưới nước khi gặp hạn và thớ nghiệm 2 khụng tưới hoàn toàn sử dụng nước trời.

Hai thớ nghiệm bố trớ giống nhau gồm 12 cụng thức được bố trớ 3 lần nhắc lại theo kiểu khối ngẫu nhiờn hoàn chỉnh (RCBD), xung quanh cú hàng bảo vệ. Thớ nghiệm cú tưới và khụng tưới bố trớ đối đầu để đảm bảo tớnh đồng nhất giữa cỏc cụng thức.

Sơ đồ bố trớ thớ nghiệm

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 46 bảo vệ 2 9 6 1 8 5 3 10 7 11 4 12 bảo vệ 6 8 4 5 10 2 11 12 1 3 9 7 11 7 12 9 1 3 4 6 2 5 8 10 Dải bảo vệ Mỗi thớ nghiệm gồm: + Số ụ thớ nghiệm: 3 x 12 = 36 ụ + Diện tớch ụ thớ nghiệm: 5m x 2,8m = 14 m2 . + Giữa cỏc lần nhắc lại cỏch nhau 1m.

- Đặc điểm đất đai thớ nghiệm: Thớ nghiệm được bố trớ trờn đất cỏt pha, thành phần cơ giới nhẹ, chuyờn trồng màu.

Tờn cụng thức tham gia thớ nghiệm

Cụng thức 1: KK09 – 3 Cụng thức 6: KK09 – 2 Cụng thức 2: KK09 - 7 Cụng thức 7: KK09 – 9 Cụng thức 3: KK09 - 15 Cụng thức 8: KK09 – 1 Cụng thức 4: KK09 - 14 Cụng thức 9: KK08 – 4 Cụng thức 5: KK09 – 6 Cụng thức 10: KK09 - 13 Cụng thức 11: LVN99 (đ/c 1) Cụng thức 12: C919 (đ/c 2)

3.3.2.3. Quy trỡnh kỹ thuật trồng trọt ỏp dụng trong thớ nghiệm

Quy trỡnh kỹ thuật được ỏp dụng theo quy trỡnh của Viện nghiờn cứu ngụ Trung ương.

- Mật độ: 5,7 vạn cõy/ha - Khoảng cỏch: 70cm x 25cm - Phõn bún:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 47 + Phõn vụ cơ: bún theo cụng thức 150N + 90P2O5 + 90K2O tương đương với lượng phõn thương phẩm:

Đạm urờ: 321,89 kg/ha Lõn super: 545,45 kg/ha Kali (KCl): 150 kg/ha - Phương phỏp bún + Bún lút: 100% phõn chuồng + 100% phõn lõn + Bún thỳc: chia 3 lần Lần 1: 1/3N + 1/2 K2O khi cõy cú 3 - 5 lỏ Lần 2: 1/3N + 1/2 K2O khi cõy cú 7 - 9 lỏ Lần 3: 1/3N cũn lại trước khi trỗ 10 - 15 ngày - Chăm súc:

+ Diệt sõu xỏm từ lỳc cõy ngụ cũn nhỏ.

+ Mọc - 3 lỏ: Dặm cõy thường xuyờn, kiểm tra đồng ruộng, gặp mưa xới nhẹ.

+ Khi cõy ngụ được 3 - 5 lỏ tiến hành tỉa định cõy kết hợp xới phỏ vỏng, nhổ cỏ đồng thời bún thỳc lần một.

+ Khi cõy ngụ được 7 - 9 lỏ, bún thỳc lần 2 kết hợp vun cao gốc chống đổ. + Trước khi ngụ trỗ cờ 10 - 15 ngày, bún thỳc lần cuối.

+ Thu hoạch khi thõn, lỏ và lỏ bi khụ vàng, chõn hạt hỡnh thành sẹo đen.

3.3.2.4. Cỏc chỉ tiờu nghiờn cứu và phương phỏp theo dừi

Phương phỏp nghiờn cứu được tiến hành theo Quy phạm khảo nghiệm giống ngụ quốc gia 10TCN 341- 2006 của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Thời gian sinh trưởng phỏt triển và cỏc giai đoạn phỏt dục chớnh của cỏc giống ngụ lai trong thớ nghiệm.

+ Ngày trỗ cờ: Là ngày cú 50% số cõy trong cụng thức đú trỗ cờ.

+ Ngày tung phấn: Là ngày cú 50% số cõy trong cụng thức đú tung phấn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 48 + Ngày phun rõu: Là ngày cú 50% số cõy trong cụng thức đú phun rõu. + Ngày chớn sinh lý: Là ngày cú 70% số bắp trong cụng thức thớ nghiệm cú chấm đen ở chõn hạt.

* Chỉ tiờu về hỡnh thỏi

- Tốc độ tăng trưởng chiều cao cõy: Đo 5 lần, lần 1 sau trồng 20 ngày, lần 2, 3, 4, 5 tương ứng với thời gian sau trồng 30, 40, 50, 60 ngày. Đo từ mặt đất đến mỳt lỏ.

Tốc độ tăng trưởng chiều cao cõy sau trồng 20 ngày = H1/T1 H2 - H1

Tốc độ tăng trưởng chiều cao cõy sau trồng 30 ngày = 10

H1 : Chiều cao cõy sau trồng 20 ngày. H2: Chiều cao cõy sau trồng 30 ngày. T1: Thời gian sau trồng 20 ngày.

Tốc độ tăng trưởng chiều cao cõy sau trồng 40, 50, 60 ngày tớnh tương tự như 30 ngày.

- Chiều cao cõy (cm): Được đo sau khi ngụ trỗ cờ hai tuần, đo từ mặt đất đến điểm phõn nhỏnh bụng cờ đầu tiờn.

- Chiều cao đúng bắp (cm): Được đo từ mặt đất đến đốt mang bắp trờn cựng.

- Số lỏ: Đếm tổng số lỏ trờn cõy, để xỏc định chớnh xỏc đỏnh dấu trờn lỏ thứ 5, thứ 10.

- Chỉ số diện tớch lỏ: Tiến hành đo chiều dài, chiều rộng của toàn bộ lỏ xanh trờn cõy vào giai đoạn trỗ cờ sau đú ỏp dụng cụng thức tớnh diện tớch lỏ của Moltgomery, 1960”

DTL (m2) = chiều dài x chiều rộng x 0,75

CSDTL (m2 lỏ/m2 đất) = DTL 1 cõy x số cõy/m2

- Tốc độ ra lỏ: Đếm số lỏ 5 lần sau trồng 20, 30, 40, 50, 60 ngày bằng cỏch đỏnh dấu lỏ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 49 Tốc độ ra lỏ sau trồng 20 ngày = L1/T1 L2 - L1 Tốc độ ra lỏ sau trồng 30 ngày = 10 L1 : Số lỏ sau trồng 20 ngày L2: Số lỏ sau trồng 30 ngày. T1: Thời gian sau trồng 20 ngày.

Tụ́c đụ̣ ra lá sau trụ̀ng 40, 50, 60 ngày sau trồng tớnh tự sau trồng 30 ngày.

- Trạng thỏi cõy: Xỏc định khi cõy cũn xanh bắp đó phỏt triển đầy đủ, căn cứ vào độ đồng đều về chiều cao cõy, chiều cao đúng bắp, tỷ lệ đổ, góy, thiệt hại do cụn trựng, theo thang điểm 1 - 5 (điểm 1 tốt nhất - điểm 5 xấu nhất).

- Trạng thỏi bắp: Sau khi thu hoạch, trước khi lấy mẫu tiến hành đỏnh giỏ căn cứ vào hỡnh dạng bắp, kớch thước bắp, tỡnh trạng sõu bệnh của bắp (điểm 1 bắp đồng đều - điểm 5 bắp kộm).

- Độ bao bắp: Đỏnh giỏ trước khi thu hoạch 1 - 2 tuần theo thang điểm 1 -5 điểm:

Điểm 1: Rất tốt, lỏ bi che kớn đầu bắp và kộo dài khỏi bắp. Điểm 2: Tốt, lỏ bi dài che kớn đầu bắp và kộo dài khỏi bắp. Điểm 3: Trung bỡnh, lỏ bi khụng che kớn đầu bắp, hở đầu bắp. Điểm 4: Lỏ bi khụng che kớn đầu bắp, hở hạt.

Điểm 5: Bao bắp rất kộm, hở hạt nhiều.

* Chỉ tiờu về chống chịu

- Sõu đục thõn (%): Ghi số cõy bị sõu đục thõn dưới bắp vào thời kỳ trước và sau trỗ cờ (chủ yếu là sau trỗ cờ).

- Sõu cắn rõu (%): Theo dừi vào thời kỳ phun rõu, ghi số bắp bị sõu cắn rõu/ụ.

- Bệnh khụ vằn (%): Theo dừi vào thời kỳ trước và sau khi trỗ cờ (chủ yếu là sau trỗ cờ), ghi số cõy bị bệnh khụ vằn/ụ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 50 - Đổ rễ (%): Ghi số cõy nghiờng một gúc bằng hoặc lớn hơn 30o so với chiều thẳng đứng của cõy, theo dừi vào thời kỳ cuối thu hoạch.

- Góy thõn (%): Ghi số cõy góy dưới bắp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Chỉ tiờu về cỏc yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

- Đếm tổng số cõy trờn hàng thu hoạch. - Đếm tổng số bắp trờn hàng thu hoạch.

- Cõn khối lượng bắp của hàng thu hoạch (kg). - Cõn khối lượng 10 bắp mẫu (kg).

- Chiều dài bắp (cm): Được đo ở phần bắp cú hàng hạt dài nhất. - Đường kớnh bắp (cm): Được đo ở phần giữa bắp.

- Số hàng/bắp: Một hàng được tớnh khi cú 50% số hạt so với hàng dài nhất. - Số hạt/hàng: Được đếm theo hàng hạt cú chiều dài trung bỡnh trờn bắp. - Khối lượng 1000 hạt (g): Ở độ ẩm thu hoạch đếm 2 mẫu, mỗi mẫu 500 hạt. Cõn khối lượng của 2 mẫu được P1, P2. Nếu hiệu số giữa 2 lần cõn (mẫu nặng trừ mẫu nhẹ) khụng chờnh lệch quỏ 5% so với khối lượng trung bỡnh của 2 mẫu thỡ: P1000 hạt = P1 + P2.

- Khối lượng 1000 hạt ở độ ẩm bảo quản (14%): P1000hạt tươi x (100 - A0

) P1000hạt (g) =

100 - 14

Độ ẩm khi thu hoạch (A0): Được tớnh bằng mỏy đo độ ẩm KETT - 400 của Nhật Bản.

- Tỷ lệ hạt/bắp khi thu hoạch (%): Mỗi cụng thức lấy 10 bắp, cõn khối lượng của 10 bắp sau đú tẽ hạt, cõn khối lượng hạt.

Khối lượng hạt Tỷ lệ hạt/bắp = --- x 100 Khối lượng bắp

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 51 NSTT (tạ/ha) = Sụ x (100 - 14) Số bắp/cõy x số hàng/bắp x số hạt/hàng x P1000 hạt x số cõy/m2 NSLT (tạ/ha) = 10000 Trong đú: 100 - 14: Năng suất tớnh ở độ ẩm 14%.

Pụ tươi (kg): Khối lượng bắp tươi/ụ (trờn hàng thu hoạch).

A0(%): Độ ẩm thu hoạch.

Sụ (m2): Diện tớch thớ nghiệm (tớnh trờn hàng thu hoạch).

Tỷ lệ hạt/bắp (%): Khụ́i lượng hạt 10 bắp mẫu/khụ́i lượng 10 bắp mẫu. Số bắp/cõy: Số bắp thu ở 2 hàng thu hoạch/số cõy ở 2 hàng thu hoạch. - Chỉ số hạn được tớnh căn cứ vào năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của cỏc giống ngụ trong điều kiện tưới nước và khụng tưới, theo cụng thức của Edme và Gallaher (2001).

S = (1-Y/Yp)/(1-X/Xp) Trong đú:

S : là chỉ số hạn.

Y : Năng suất lý thuyết trong điều kiện khụng tưới. Yp: Năng suất lý thuyết trong điều kiện tới nước. X : Năng suất thực thu trong điều kiện khụng tưới. Xp: Năng suất thực thu trong điều kiện tới nước.

3.3.3. Xõy dựng mụ hỡnh trỡnh diễn cỏc giống ngụ lai triển vọng

* Thời gian, địa điểm tiến hành

- Thời gian: tiến hành vào vụ Đụng 2010.

- Địa điểm: Xó Tõn Phỳ, huyện Phổ Yờn, tỉnh Thỏi Nguyờn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 52

- Để đảm bảo đồng nhất cỏc yếu tố trước khi tiến hành thớ nghiệm, chỳng tụi tiến hành: Chọn hộ nụng dõn, chọn đất, tập huấn quy trỡnh sản xuất, kiểm tra giỏm sỏt chặt chẽ cỏc hộ nụng dõn tiến hành mụ hỡnh.

- Bố trớ thớ nghiệm: mỗi giống được gieo với 1 lần nhắc lại, khoảng cỏch gieo hạt 70 x 25 cm.

- Mụ hỡnh tiến hành trờn 3 hộ gia đỡnh, mỗi hộ diện tớch 1000m2, tổng diện tớch là 3000m2.

- Quy trỡnh kỹ thuật ỏp dụng theo quy trỡnh trồng trọt của Viện nghiờn cứu ngụ.

3.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ Lí SỐ LIỆU

- Cỏc kết quả nghiờn cứu được xử lý thống kờ bằng phần mềm IRRISTAT 4.0. - Tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu sử dụng hàm Round, Average, Sum trong Microsoft Excel 2003. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. DIấ̃N BIấ́N THỜI TIấ́T KHÍ HẬU THÁI NGUYấN NĂM 2009-2010

Đất và khớ hậu là những yếu tố cơ bản và quan trọng nhất của nụng nghiệp, là những điều kiện trước tiờn và khụng thể thiếu để cú thu hoạch năng suất cao và ổn định. Như vậy vai trũ của yếu tố mụi trường rất quan trọng đối với đời sống cõy trồng. Cỏc yếu tố thời tiết khớ hậu như: nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa... ảnh hưởng trực tiếp tới quỏ trỡnh sinh trưởng - phỏt triển và năng suất của cõy trồng. Mỗi loại cõy trồng thớch nghi với điều kiện khớ hậu khỏc nhau, cõy ngụ trờn đụ̀ng ruụ̣ng cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ cỏc yếu tố khớ hậu thời tiết núi trờn . Chớnh vỡ vậy cần phải theo dừi diễn biến thời tiết khớ hậu để làm cơ sở bố trớ cơ cấu mựa vụ cho hợp lý để hạn chế những ảnh hưởng xấu, tạo điều kiện thuận lợi cho cõy ngụ sinh trưởng, phỏt triển tốt và cho năng suất cao nhất.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 Cõy ngụ cú thể trồng ở nhiều vựng khớ hậu khỏc nhau, tuy nhiờn nú cũng rất nhạy cảm với một số yếu tố sinh thỏi như khớ hậu, đất đai, cỏc chất dinh dưỡng khoỏng . Việt Nam là nước cú khớ hậu nhiệt đới rất thớch hợp cho cõy ngụ sinh trưởng , phỏt triển . Vỡ vậy , cõy ngụ trồng ở Việt Nam cho năng suất, sản lượng cao và là cõy chủ lực thứ 2 sau cõy lỳa.

Thỏi Nguyờn là một tỉnh thuộc trung du miền nỳi phớa Bắc, khớ hậu nhiệt đới núng ẩm mưa nhiều nờn cú thể trồng ngụ ở nhiều vụ khỏc nhau. Thỏi Nguyờn cú 3 thời vụ trồng ngụ chớnh là vụ xuõn, vụ hố thu và vụ đụng trong đú vụ xuõn cú tiềm năng cho năng suất cao hơn cả. Lý do chủ yếu là ở vụ xuõn, trong điều kiện gieo trồng từ thỏng 2 đến thỏng 6 khớ hậu rất thuận lợi cho ngụ phỏt triển. Cỏc điều kiện về nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa đều ở mức thớch hợp hơn so với cỏc vụ khỏc. Chớnh vỡ vậy cõy ngụ càng cú điều kiện bộc lộ những tớnh trạng tốt ra kiểu hỡnh.

Cõy ngụ là cõy ưa núng, nhu cầu nhiệt độ để hoàn thành chu kỳ sống từ gieo đến chớn cao hơn nhiều so với cỏc cõy trồng khỏc. Theo Velican (1956) cõy ngụ cần tổng nhiệt độ từ 1700 - 37000C tuỳ thuộc vào từng giống. Ở mỗi giai đoạn sinh trưởng nhu cầu nhiệt độ của cõy ngụ khỏc nhau: nhiệt độ để cõy nảy mầm giới hạn trong khoảng 9 - 460C, tối thớch là 30 - 350

C.

Bảng 4.1. Diễn biến thời tiết khớ hậu năm 2009 - 2010 tại Thỏi Nguyờn Yếu tố khớ tƣợng Thỏng Năm 2009 Năm 2010 Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (A0) Lƣợng mƣa (mm) Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (A0) Lƣợng mƣa (mm) 1 15,1 73,0 10,8 17,7 79,0 83,4 2 21,9 86,0 14,1 20,5 79,0 5,8 3 20,5 83,0 33,0 21,5 80,0 49,7 4 24,1 84,0 137,8 23,0 86,0 119,6 5 26,5 83,0 567,8 27,8 84,0 206,5

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 6 29,2 79,0 318,7 29,5 80,0 211,4 7 28,9 84,0 248,2 29,7 81,0 367,1 8 29,4 81,0 187,8 27,8 85,0 328,2 9 28,3 80,0 221,0 27,9 83,0 166,6 10 26,2 79,0 66,1 25,1 77,0 8,7 11 21,0 71,0 0,5 20,9 74,0 3,1 12 19,4 74,0 2,9 18,5 79,0 41,8

Nguồn: Trung tõm khớ tượng thuỷ văn Thỏi Nguyờn năm 2011 [ 24 ] Nhiệt độ vụ Đụng 2009 dao động từ 19,4 - 29,40

C, trong đú thỏng 9, thỏng 10 cú nhiệt độ lần lượt là 28,30

C và 26,20C thuận lợi cho quỏ trỡnh sinh trưởng của cõy. Tuy nhiờn nhiệt độ thỏng 12 giảm xuống 19,40C làm kộo dài thời gian chớn sinh lý của cỏc giống ngụ thớ nghiệm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và khả năng chịu hạn của một số giống ngô lai tại trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 56)