Cỏc kết quả nghiờn cứu về khả năng giữ nước của lỏ

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và khả năng chịu hạn của một số giống ngô lai tại trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 41)

Tỷ lệ mất nước (RWL) từ những lỏ bị cắt rời khỏi cõy được đo bằng lượng nước bốc hơi qua biểu bỡ đó được đề nghị như một kỹ thuật tuyển chọn để phỏt hiện cỏc kiểu gen chịu hạn của cõy ngũ cốc trong mụi trường khụ hạn. Lượng nước ban đầu và tỷ lệ mất nước của những lỏ bị cắt phụ thuộc vào cỏc giai đoạn lấy mẫu và phụ thuộc vào từng loại cõy trồng.

Kết quả nghiờn cứu trờn cỏc dũng lỳa mỳ của Mc Caig, (1982) [45] cho thấy cú mối tương quan thuận giữa sự duy trỡ nước và năng suất của cõy, nh- ưng cỏc nghiờn cứu về mối quan hệ giữa RWL và năng suất cõy trồng cũn rất ớt. Tuy nhiờn Clarke và Smith (1986) đó phỏt hiện ra sự duy trỡ nước cú tương quan nghịch với năng suất trong mụi trường khụ hạn nhẹ và tương quan thuận với năng suất trong điều kiện khụ hạn nặng. Kết luận của Clarke và Smith được củng cố thờm bằng phỏt hiện của Mc Caig và Romagosa, (1989) [45].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 cỏc nghiờn cứu trờn cho thấy kiểu gen cú khả năng duy trỡ nước cao sẽ gúp phần đem lại năng suất cao trong mụi trường khụ hạn.

Khả năng duy trỡ nước ở cõy lỳa mỡ cú khả năng di truyền, lượng nước ban đầu cú khả năng di truyền từ 0,08 - 0,61 khi so sỏnh thế hệ F4/F6 và từ 0,15 - 0,41 khi so sỏnh thế hệ F6/F8. Sự di truyền của tỷ lệ mất nước dao động từ 0,11 - 0,49 khi so sỏnh thế hệ F4/F6 và từ 0,15 - 0,41 khi so sỏnh thế hệ F6/F8 (Brooks và cs, (1982) [29]. Đõy là thụng tin liờn quan đến cơ sở lý thuyết về kiểu gen quy định lượng nước ban đầu và khả năng duy trỡ nước ở cõy trồng (Richards, 1987 )[52]; (Mc Caig và Romagosa, 1989) [45].

Khả năng duy trỡ nước của lỏ chịu sự chi phối của cỏc nhõn tố hỡnh thỏi và sinh lý. Một vài đặc tớnh hỡnh thỏi được coi là những nhõn tố ảnh hưởng đến IWC và RWL như sự đúng mở của khớ khổng, lượng sỏp mụ sừng bờn ngoài và chiều cao cõy (Richards, 1987) [52]. Cỏc quỏ trỡnh sinh lý ảnh hưởng đến IWC và RWL như sự thoỏt hơi nước qua biểu bỡ (Schoper J. B và cỏc cs, 1986) [54], sự đúng hoàn toàn của khớ khổng khi cắt lỏ, khả năng thẩm thấu của màng bỏn thấm và sự tập trung của cỏc chất tan thẩm thấu cú thể là những nguyờn nhõn gõy nờn sự khỏc nhau về lượng nước ban đầu và khả năng duy trỡ thế nước của cỏc kiểu gen (Chase, 1952) [31].

Năng lực duy trỡ nước ở những lỏ bị cắt là một chỉ tiờu lụi cuốn được sự chỳ ý của nhiều nhà tạo giống cõy ngũ cốc bởi đú là phương phỏp nhanh, dễ xỏc định được tỷ lệ bốc hơi qua biểu bỡ. Từ trước đến nay lượng nước ban đầu và tỷ lệ nước mất mới chỉ được dựng như một tiờu trớ cho khả năng chống hạn của lỳa mỡ nhưng rất ớt thụng tin liờn quan đến ngụ. Vỡ vậy sự hữu dụng của tớnh trạng này trong việc chọn lọc tớnh chịu hạn ở ngụ được thử nghiệm trong nghiờn cứu của chỳng tụi.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 31

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và khả năng chịu hạn của một số giống ngô lai tại trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 41)